Vết bầm tím ở trẻ thường xuất hiện khi con học được cách di chuyển nhiều hơn. Những vết bầm tím ở trẻ sơ sinh có thể đau hoặc không, bầm tím do va chạm hoặc bầm tím không rõ nguyên nhân. Với các vết này mẹ cần làm gì để chữa bầm tím cho trẻ hiệu quả và nhanh chóng? Chườm gì để tan nhanh vết bầm tím? Cách xử lý hiệu quả nhanh chóng trong sơ cứu trẻ khi bị bầm tím là gì? Mời ba mẹ cùng tìm hiểu!
-
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Sơ cứu các vết cắn và trầy xước ở trẻ
Côn trùng cắn và trầy xước là tai nạn thường gặp ở trẻ vì vậy các bước sơ cứu vết cắn và trầy xước rất đáng quan tâm. Các vết côn trùng cắn, đốt thường sưng đỏ, ngứa, đau nhức. Các loại thuốc bôi côn trùng cắn cho trẻ sơ sinh sẽ giúp giảm đau nhức khi bị cắn. Đối với các vết thương trầy xước, vết thương hở các mẹ nên sát trùng và băng lại. Ngoài ra cần trọng với nguy cơ nhiễm trùng và cảm xúc hoảng sợ sau khi bị thương của trẻ. Để biết rõ hơn các bước sơ cứu khi trẻ bị côn trùng cắn hoặc xước da mời ba mẹ tìm hiểu bài viết!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Bộ dụng cụ sơ cứu đầy đủ cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gồm những gì?
Bộ dụng cụ sơ cấp cứu y tế gia đình hay hộp sơ cứu (first aid kit) khẩn cấp là vật dụng cần thiết trong mỗi gia đình. Trong hộp sơ cứu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mẹ cần chuẩn bị dụng cụ băng bó vết thương, dụng cụ sơ cứu cầm máu, nhiệt kế thuốc giảm đau, thuốc sát trùng, dung dịch muối… và đặc biệt là thông tin liên hệ khẩn cẩm. Hãy luôn đặt một bộ dụng cụ sơ cứu trong tủ y tế gia đình và một túi sơ cứu y tế dự phòng khi đi ra ngoài hay đi du lịch.
-
Hóc nghẹn, sặc và nghẹt đường thở trong lúc ăn hoặc do dị vật đường thở là tai nạn thường gặp của trẻ. Biểu hiện là trẻ bị khó thở, ngạt thở, tím tái, ho, nôn khan và tỏ ra khó chịu. Lúc này, mẹ cần sơ cứu nghẹt thở khẩn cấp cho trẻ. Nếu tình trạng nặng hơn và con không tỉnh táo mẹ cần áp dùng kỹ thuật hồi sức tim phổi. Để hiểu rõ hơn về các bước sơ cứu trẻ bị nghẹt thở và các nguyên tắc khi cấp cứu hồi sinh tim phổi mới ba mẹ theo dõi bài viết!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
Rủi ro nào có thể xảy ra khi trì hoãn tiêm vắc-xin cho con?
Mẹ có rất nhiều lý do biện minh việc chưa cho bé tiêm chủng, nhưng điều này thật tai hại. Trẻ không được tiêm chủng dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Không những gây hại cho bản thân mà mầm bệnh đó có thể lây lan ra cả cộng đồng. Hãy đọc những ví dụ dưới đây để hiểu những nguy cơ mà trẻ gặp phải nếu không có vắc-xin.
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
5 lý do khiến trẻ vẫn mắc các bệnh đã được tiêm phòng
Vắc-xin có rất nhiều tác dụng nhưng đôi khi trẻ đã được tiêm vắc-xin nhưng vẫn có thể bị mắc các bệnh đó. Vậy tác dụng của tiêm phòng là gì? Tại sao tiêm vắc-xin vẫn bị mắc bệnh? Tiêm vắc-xin có hại gì cho cơ thể không? Mời các ba mẹ tìm hiểu 5 lý do khiến trẻ mắc bệnh đã được tiêm phòng và cách phòng tránh trong bài viết sau!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
Vắc-xin phòng bệnh bại liệt: Những điều cần biết
Vì sao cần tiêm vắc-xin bại liệt? Khi nào thì nên cho bé tiêm phòng bại liệt? Trẻ mấy tháng cần được tiêm vắc-xin bại liệt? Lịch tiêm phòng bại liệt cho trẻ như thế nào? Những trường hợp nào không nên tiêm phòng bại liệt? Trước khi cho trẻ tiêm phòng mẹ cần lưu ý gì? Hãy đọc bài viết sau để có câu trả lời nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
Vắc-xin HIB: Lịch tiêm phòng và những điều cần lưu ý
Tiêm phòng Hib là biện pháp ngăn ngừa vi khuẩn Hib gây viêm phổi, viêm màng não. Để hiểu rõ hơn về những lợi ích của vắc-xin Hib, lịch tiêm lần đầu và các mũi nhắc lại như thế nào mời ba mẹ cùng tìm hiểu bài viết sau!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
Vắc-xin phòng ngừa bệnh tiêu chảy do virus ROTA
Lợi ích của vắc-xin ngừa virus Rota là giúp ngăn ngừa nguy cơ tiêu chảy nghiêm trọng ở trẻ. Vắc-xin Rota Việt Nam hiện nay cũng đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên có lời đồn rằng trẻ sơ sinh bị tiêu chảy sau khi uống vắc-xin Rota. Đây có phải là tác dụng phụ của vắc-xin Rota hay không? Lịch sử dụng vắc-xin Rota như thế nào? Cần lưu ý gì khi cho trẻ sử dụng vắc-xin Rota? Các mẹ cùng tìm hiểu với bài viết dưới đây nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
Mũi tiêm vắc-xin phế cầu khuẩn và những điều cần biết
Có nên tiêm phế cầu cho trẻ? Chắc chắn là có. Vắc-xin phế cầu khuẩn là mũi vắc-xin trẻ nào cũng cần được tiêm đầy đủ. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ tìm hiểu về lợi ích của vắc-xin phế cầu khuẩn, lịch tiêm vắc-xin phế cầu, tác dụng phụ sau tiêm phế cầu như bị sốt, những trường hợp không nên tiêm vắc-xin phế cầu và lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm mũi phế cầu. Mời các mẹ cùng tìm hiểu.
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Tiêm phòng vắc xin cho trẻ
Mũi tiêm DTaP ngừa bạch hầu, ho gà và uốn ván
Trẻ cần được tiêm mũi DTaP (hay DPT) để ngừa bệnh bạch hầu, ho gà và uốn ván. Đây là mũi tiêm 3 trong 1 phổ biến với trẻ đủ 6 tháng tuổi. Vậy lịch tiêm chủng bạch hầu, ho gà, uốn ván như thế nào? Lợi ích cụ thể khi tiêm vắc-xin DTaP là gì? Tiêm mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván có sốt không và trường hợp nào chống chỉ định tiêm vắc xin DTaP? Mời các mẹ tìm hiểu với bài viết dưới đây!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Vấn đề và các bệnh thường gặp ở trẻ
Viêm đường hô hấp: Có cần cho con uống kháng sinh?
Viêm phế quản , viêm tiểu phế quản, viêm Phổi, viêm mũi họng,...là những bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. Nguyên nhân nào khiến trẻ mắc những bệnh này? Đâu là cách điều trị hiệu quả và làm sao để phòng tránh viêm đường hô hấp? Mời ba mẹ theo dõi những kiến thức được bác sĩ Trí Đoàn chia sẻ sau đây!