Ho gà là căn bệnh dễ lây lan và rất nguy hiểm với trẻ dưới 6 tháng tuổi. Trẻ sơ sinh bị ho gà thường có những cơn ho đặc trưng. Cách nhận biết ho gà ở trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào âm thanh ho của con, ngoài ra còn các biểu hiện như cảm lạnh. Mẹ thắc mắc trẻ sơ sinh ho gà phải làm sao? Hãy cùng tìm hiểu cách điều trị và phòng tránh ho gà ở trẻ sơ sinh với bài viết sau!
-
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Ho, cảm lạnh và cúm ở trẻ sơ sinh
Mẹ bị ốm sốt có cho con bú được không?
Mẹ bị cảm lạnh hoặc cảm cúm với các triệu chứng ho, sốt, viêm họng sổ mũi trong thời gian cho con bú? Mẹ thắc mắc mẹ bị sốt có cho con bú được không? Đang cho con bú bị cảm cúm phải làm sao? Trẻ có thể bị lây cảm cúm từ mẹ không? hãy cùng tìm hiểu với bài viết sau nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Ho, cảm lạnh và cúm ở trẻ sơ sinh
Bệnh cúm ở trẻ sơ sinh và cách điều trị
Cảm cúm là căn bệnh thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Vậy làm sao để biết trẻ sơ sinh bị cảm cúm? Dấu hiệu nhận biết cảm lạnh và cảm cúm là gì? Trẻ sơ sinh có dễ bị lây cảm cúm không? Trị cảm cúm cho trẻ sơ sinh bằng cách nào? Có dùng các mẹo như trị cảm cúm bằng tỏi được không? Trẻ cảm cúm có nên dùng kháng sinh không? Và làm sao để phòng ngừa bệnh cúm từ sớm cho trẻ? Tất cả sẽ được trả lời trong bài viết dưới đây!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Ho, cảm lạnh và cúm ở trẻ sơ sinh
Viêm thanh khí phế quản ở trẻ: Triệu chứng và cách điều trị
Viêm thanh khí phế quản (tên tiếng anh là Croup) là một dạng viêm cấp tính đường hô hấp, trường hợp nặng ảnh hưởng đến phổi. Các triệu chứng viêm thanh khí phế quản bao gồm thở khò khè, sốt, đau họng, sổ mũi, mệt mỏi khác thường… Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho mẹ thông tin chi tiết về căn bệnh này cũng như cách điều trị viêm thanh khí phế quản ở trẻ em và cách chăm sóc trẻ bị viêm thanh khí phế quản.
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Sơ cứu trẻ bị chảy máu nghiêm trọng
Nếu vết thương chảy máu nhiều trẻ cần được xử lý vết thương ngay lập tức. Những vết thương hở, vết thương sâu chảy máu nhiều sẽ khiến trẻ mất nhiều máu và có thể bị sốc. Vậy mẹ cần làm gì để cầm máu cho con? Nếu trẻ bị chảy máu quá nghiêm trọng mẹ nên làm gì? Mời ba mẹ tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời!
-
Bỏng lạnh là gì? Dấu hiệu trẻ bị bỏng lạnh là gì? Các vùng da bị bỏng lạnh sẽ như thế nào? Mẹ xử trí bỏng lạnh như thế nào? Cách chữa bỏng lạnh là gì? Và làm sao để phòng tránh bỏng lạnh ở trẻ? Mời ba mẹ theo dõi bài viết sau để có câu trả lời!
-
Trẻ bị vết thương thủng do vật sắc nhọn có nguy cơ nhiễm trùng uốn ván nếu không được xử lý đúng cách. Vậy mẹ nên làm gì ngay sau khi trẻ bị vết thương hở, vết thương thủng? Có nên tiêm phòng uốn ván ngay không? Nên làm gì để phòng tránh những tai nạn gây vết thương hở, vết thương thủng cho trẻ? Mời ba mẹ cùng tham khảo bài viết sau.
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Sơ cứu trẻ nhét dị vật vào mũi hoặc tai
Trẻ có thể bị kẹt dị vật trong mũi hoặc tai từ tình huống rất đơn giản như sặc cơm, cúc áo...Vậy dấu hiệu nào cho thấy có dị vật trong tai hoặc mũi của con? Nhưng lấy dị vật trong mũi và tai trẻ như thế nào? Và làm gì để phòng ngừa trẻ nhét dị vật vào tai và mũi? Mời ba mẹ đọc bài viết sau đây!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Sơ cứu vết thương cần được khâu cho trẻ
Những vết thương hở sâu và dài cần được khâu để phòng ngừa nhiễm trùng, giảm nguy cơ bị sẹo và cầm máu. Mẹ nên đưa trẻ đến khâu vết thương ở phòng khám hoặc bệnh viện với chỉ khâu vết thương chuyên dụng. Vậy trẻ sẽ được điều trị vết khâu như thế nào? Khi nào cần quan tâm đến thẩm mĩ của vết khâu? Để tìm hiểu rõ hơn mời ba mẹ cùng theo dõi bài viết sau!
-
Trẻ lên cơn co giật sẽ khiến mẹ vô cùng căng thẳng. Trong trường hợp thấy con có các biểu hiện co giật (không sốt hoặc sốt cao) mẹ cũng cần bình tĩnh và xử trí đúng cách. Các ba mẹ hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để nhận biết những dấu hiệu trẻ bị co giật, nguyên nhân gây co giật ở trẻ và nên làm gì khi con bị co giật.
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Phải làm gì khi trẻ bị dằm gỗ hoặc mảnh thủy tinh đâm và da
Bị dằm gỗ, dằm thủy tinh đâm vào da sẽ khiến bé khó chịu. Cách tốt nhất là mẹ phải nhổ dằm ra ngay để bé không bị mưng mủ và đau khi chạm vào. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ với mẹ cách tốt nhất để lấy dằm ra khỏi da con và những nguy hiểm khi mẹ không lấy được dằm. Mời các ba mẹ cùng tìm hiểu nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ và cách phòng ngừa
Tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ là gì? Cách xử lý và phòng tránh những tình huống nguy hiểm ở trẻ là gì? Ba mẹ nên có những kỹ năng sơ cứu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với những tai nạn nào?