Nếu mẹ đang mang thai ở tuần thứ 22 thì nghĩa là mẹ đang ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Thai nhi 22 tuần tuổi phát triển như thế nào?
-
-
Bầu , Thai giáo , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Mang thai tuần 24: Em bé có những thay đổi nào?
Vậy là mẹ và bé đã đồng hành cùng nhau được khoảng ⅔ quãng đường rồi. Chỉ cần thêm 3 tháng nữa thôi là 2 người sẽ có cuộc gặp chính thức lần đầu tiên đấy. Bây giờ mẹ đang rất háo hức muốn biết thai nhi 24 tuần tuổi phát triển như thế nào đúng không? Dưới đây là một số thông tin của tuần này mà mẹ cần nắm.
-
Bầu , Thai giáo , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Thai 25 tuần đạp ít có sao không? Những điều mẹ cần lưu ý về chuyển động thai 25 tuần
Một trong những khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong thai kỳ là khi mẹ cảm nhận được những chuyển động nhỏ đầu tiên khi em bé đạp. Vậy, liệu em bé đạp ít có sao không? Hãy cùng POH tìm hiểu nhé.
-
Bầu , Thai giáo , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Thai 14 tuần đã máy chưa? Những thay đổi thú vị ở 14 tuần thai kỳ
Vậy là mẹ đã bước sang tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ rồi. Cả mẹ và bé đã đi qua thành công ⅓ quãng đường. Vậy là chỉ cần thêm 5 tháng nữa thôi là sẽ được gặp mặt nhau lần đầu rồi đấy. Để chuẩn bị cho cuộc gặp quan trọng ấy, hãy cùng POH tìm hiểu về bé và cả những điều đôi khi chính mẹ còn không biết ở bản thân mình nhé.
-
Bầu , Thai giáo , Kiến Thức Thai Kỳ , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Thai 26 tuần đạp bụng dưới - Nên mừng hay nên lo?
Tuần thứ 26 là tuần cuối cùng của tam cá nguyệt thứ 2. Và đây cũng là lúc đôi khi mẹ sẽ có cảm giác sợ hãi khi cảm nhận những cử động chập chờn đầu tiên của con.
-
Bầu , Thai giáo , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Giải đáp thắc mắc Thai nhi 22 tuần đạp bụng dưới có sao không?
Khi thai nhi càng lớn, mẹ sẽ càng cảm nhận rõ rệt những cú đạp của bé. Khi thai nhi đạp xuống bụng dưới liệu có bất thường không? Hôm nay ba mẹ hãy cùng POH khám phá xem thai nhi 22 tuần đạp bụng dưới có sao không nhé!
-
Bầu , Thai giáo , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Thai nhi 24 tuần đạp như thế nào? Tìm hiểu về sự vận động của thai nhi 24 tuần
Thai nhi 24 tuần tương đương với 6 tháng, thuộc tam cá nguyệt thứ 2. Khi này con có kích thước bằng khoảng trái bưởi nhỏ, nặng khoảng 550 - 760 gram và dài khoảng 30 cm. Con đang ở giai đoạn phát triển rất nhanh, bụng mẹ khá chật chội nên mỗi “cú đạp” của con, mẹ đều có thể cảm nhận được. Mẹ tự hỏi: “Thai nhi 24 tuần đạp như thế nào?” Vậy thì mẹ sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết này!
-
Bầu , Thai giáo , Kiến Thức Thai Kỳ , Sự phát triển của thai nhi , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Tư thế nằm của thai nhi tháng thứ 5: Những điều mẹ cần biết
Tháng thứ 5 của thai kỳ là giai đoạn mà con sẽ bắt đầu phát triển nhanh chóng. Về tư thế nằm, thai nhi ở tháng thứ 5 sẽ thường ở một số tư thế nhất định. Điều này giúp cho thai nhi có thể di chuyển và vận động trong tử cung của mẹ một cách dễ dàng hơn. Trong bài viết này, POH sẽ tiết lộ cho mẹ về một số tư thế như thế, mời mẹ cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới này nhé!
-
Nhiều bà mẹ cho rằng càng tới cuối thai kỳ em bé sẽ có càng ít không gian để chuyển động. Bởi vậy con sẽ đạp ít hơn, số lần thai máy cũng thưa dần và nhẹ hơn. Tuy nhiên, sự thật là bé cần đạp, máy để mẹ biết rằng con vẫn đang phát triển khỏe mạnh.
-
Bầu , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Làm gì khi thai nhi đạp nhiều? Thai nhi đạp nhiều có tốt không?
Thực tế, nếu bé chuyển động nhiều mẹ có thể coi đây là một dấu hiệu cho thấy bé đang khoẻ!
-
Bầu , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Em bé đạp có bị đau không? Mẹ bầu đau khi bé đạp phải làm sao?
Cảm giác đau nhói hoặc những cú đạp liên tục có thể khiến mẹ khó chịu. Tuy nhiên hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và mẹ có thể an tâm rằng cả mẹ và em bé đều khỏe mạnh.
-
Bầu , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Làm thế nào để thai nhi ngừng đạp vào xương sườn của mẹ?
Dần dần em bé của mẹ không còn đạp “nhẹ như cánh chuồn” nữa mà thay vào đó là những cú đạp mạnh mẽ và từng đợt liên tục. Thỉnh thoảng thai nhi sẽ vô tình đạp vào xương sườn (Em bé đạp ở sườn) khiến mẹ đau nhói. Sau đây sẽ là một số mẹo để giúp mẹ thoát khỏi tình trạng này nhé!