Việc thăm khám thai định kỳ sẽ mẹ luôn theo dõi được tình trạng sức khỏe của thai nhi và của bản thân. Dưới đây là các mốc khám thai cực kỳ quan trọng, mẹ cần lưu ngay về để ghi nhớ và đi khám thai đủ các mốc này nhé!
-
-
Bầu , Thai giáo , Thai Giáo 280 Ngày Yêu Thương , Siêu âm và xét nghiệm trong thai kỳ
Nhìn que thử thai biết trai hay gái: Xác định CHÍNH XÁC giới tính qua que thử thai?
Nhìn que thử thai biết trai hay gái là một trong những phương pháp đơn giản và phổ biến để xác định giới tính của thai nhi. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết cách nhìn que thử thai để xác định giới tính của thai nhi một cách chính xác. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cần thiết để nhìn que thử thai biết trai hay gái một cách đúng đắn.
-
Bầu , Thai giáo , Kiến Thức Thai Kỳ , Sự phát triển của thai nhi , Siêu âm và xét nghiệm trong thai kỳ
Thai 11 tuần biết trai hay gái chưa? Cách xác định chính xác cho mẹ
Khi phụ nữ mang thai, một trong những câu hỏi được đặt ra thường xuyên nhất là con mình sẽ là trai hay gái. Và nếu bạn đang trong giai đoạn thai nghén, chắc chắn bạn cũng tò mò muốn biết sớm giới tính thai nhi. Nhưng liệu thai 11 tuần biết trai hay gái chưa? Có những cách nào xác định giới tính chính xác của thai nhi 11 tuần không? Mời mẹ tham khảo bài viết ngay dưới này của POH nhé!
-
Bầu , Thai giáo , Thai Giáo 280 Ngày Yêu Thương , Sự phát triển của thai nhi , Siêu âm và xét nghiệm trong thai kỳ
Thai 10 tuần tuổi đã biết trai hay gái chưa? Giải đáp chính xác cho mẹ
Có rất nhiều tin đồn và quan niệm cho rằng có thể xác định giới tính của thai nhi ngay từ những tuần đầu tiên của thai kỳ. Một trong số đó là khả năng xác định giới tính của thai nhi khi mới chỉ 10 tuần tuổi. Vậy liệu điều đó có đúng hay không? Để giải đáp thắc mắc này, chúng ta cần tìm hiểu về quá trình phát triển của thai nhi cũng như những phương pháp xác định giới tính ở tuần thai này. Mời mẹ theo dõi bài viết ngay sau này nhé!
-
Bầu , Thai giáo , Siêu âm và xét nghiệm trong thai kỳ
Không có dấu hiệu nhưng vẫn có thai? Mẹ bầu cần phải lưu ý những gì trong trường hợp này?
Mặc dù nhiều người mang thai phải trải qua nhiều triệu chứng khác nhau nhưng cũng có thể trải qua thời kỳ mang thai mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Dưới đây là những điều mà mẹ bầu cần biết về việc liệu có các triệu chứng mang thai "điển hình" có phải là dấu hiệu của một thai kỳ khỏe mạnh hay không và liệu có nên lo lắng nếu mang thai không có dấu hiệu.
-
Đây là lúc để nghĩ về thời gian nghỉ thai sản và nơi mẹ muốn sinh em bé. Tam cá nguyệt thứ hai của mẹ cũng là một giai đoạn đặc biệt để tận hưởng mối quan hệ giữa hai vợ chồng.
-
Danh sách việc cần làm bao gồm mọi thứ mẹ cần để tận hưởng một thai kỳ khỏe mạnh và thoải mái. Từ việc nhắc nhở thực hiện các bài tập sàn chậu của mẹ cho đến gợi ý các món ăn nhiều dinh dưỡng.
-
Siêu âm Doppler là thủ thuật khá phổ biến, chủ yếu dùng để đo lưu lượng máu. Thủ thuật này hỗ trợ rất nhiều khi các mẹ bầu gặp các vấn đề y tế nghiêm trọng. Mời ba mẹ tìm hiểu về siêu âm Doppler và khi nào nên áp dụng với bài viết sau đây!
-
Sinh non là biến chứng nguy hiểm đối với mẹ và bé. Trên thực tế xét nghiệm Fibronectin không thể dự báo tình trạng sinh non nhưng xét nghiệm này giúp xác định mẹ chưa chuyển dạ. Và điều này sẽ giúp ích trong quá trình điều trị. Mời ba mẹ cùng tìm hiểu thông tin về xét nghiệm Fibronectin với bài viết sau đây!
-
Mẹ bầu sẽ được bác sĩ yêu cầu xét nghiệm máu và nước tiểu trong tam cá nguyệt đầu tiên. Khi thực hiện xét nghiệm này các mẹ không cần nhịn ăn, vẫn ăn uống bình thường sẽ không ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm. Vậy xét nghiệm máu trong thai kỳ kiểm tra những vấn đề gì? Mời ba mẹ tìm hiểu với bài viết sau.
-
Mẹ đã được biết đến rất nhiều các phương pháp xét nghiệm tiền sản. Vậy ưu và nhược điểm của các phương pháp này là gì? Mới ba mẹ cùng tìm hiểu để tìm ra phương án tốt nhất cho mẹ và bé !
-
Với sự tiến bộ của kỹ thuật y tế, các xét nghiệm tiền sản cho phép bác sĩ và ba mẹ theo dõi sự phát triển của thai nhi, đồng thời sớm phát hiện ra các bất thường hay dị tật bẩm sinh. Bài viết dưới đây tổng hợp một số thông tin về các xét nghiệm tiền sản (xâm lấn và không xâm lấn), mời ba mẹ tham khảo!