Sảy thai là một điều rất đáng tiếc. Sau khi sảy thai thường có hiện tượng mẹ dễ bị trầm cảm. Cùng tìm hiểu cách kiêng cữ sau sảy thai tự nhiên, cân bằng cảm xúc sau sảy thai và tránh mệt mỏi sau khi sảy thai hay các vấn đề sức khỏe như sảy thai chảy máu bao lâu, sảy thai cần nghỉ ngơi bao lâu...với bài viết sau!
-
-
Trong các giai đoạn chuyển dạ đẻ, mẹ sẽ chảy nhiều máu nhất trong giai đoạn chuyển dạ thứ ba. Thời gian giai đoạn chuyển dạ thứ ba là từ khi mẹ sinh con và kết thúc khi mẹ đẩy nhau thai và túi ối rỗng ra ngoài. Dựa trên sự theo dõi quá trình chuyển dạ của bác sĩ, mẹ sẽ được tư vấn để chọn trải qua giai đoạn chuyển dạ thứ 3 tự nhiên hay xử lý tích cực bằng cách tiêm thuốc. Mời ba mẹ cùng tìm hiểu chi tiết dưới đây!
-
Sau giai đoạn chuyển dạ tiềm thời, mẹ bầu sẽ chuyển sang giai đoạn chuyển dạ thứ hai. Trong 3 giai đoạn chuyển dạ, giai đoạn chuyển dạ thứ hai cần rất nhiều sự bình tĩnh. Khi theo dõi chuyển dạ giai đoạn chuyển dạ thứ hai các cơn gò chuyển dạ sẽ yếu đi nhiều. Các bác sĩ sẽ dựa vào biểu đồ theo dõi chuyển dạ để chẩn đoán mẹ bầu đã chuyển qua giai đoạn thứ hai chưa. Cùng tìm hiểu chi tiết với bài viết sau!
-
Trong quá trình chuyển dạ đẻ bình thường có 3 giai đoạn chuyển dạ, giai đoạn chuyển dạ đầu tiên còn gọi là giai đoạn chuyển dạ tiềm thời. Theo bảng theo dõi chuyển dạ đây là giai đoạn xuất hiện những dấu hiệu chuyển dạ sớm. Cùng tìm hiểu giai đoạn chuyển dạ đầu tiên, dấu hiệu nhận biết chuyển dạ và thời gian diễn ra chuyển dạ cùng những lưu ý khi chuyển dạ mời ba mẹ tham khảo bài viết!
-
Hiện tượng vỡ ối là gì? Vì sao mẹ bầu bị vỡ ối non? Vỡ ối có màu gì? Vỡ ối ra máu mẹ bầu cần làm gì? Vỡ ối mà không đau bụng có sinh ngay không? Khi vỡ ối mẹ bầu cần làm gì? Hiện tượng vỡ ối tuần 37, vỡ ối tuần 38, vỡ ối tuần 39, vỡ ối tuần 40 có nguy hiểm không? Vỡ ối như thế nào? Vỡ ối khi nào sinh? Mời ba mẹ cùng tìm hiểu chi tiết về hiện tượng vỡ ối, vỡ ối non, vỡ ối chưa chuyển dạ với bài viết sau!
-
Trong quá trình chuyển dạ, bác sĩ sẽ theo dõi thai nhi qua máy monitor. Cụ thể, bác sĩ sẽ theo dõi tim thai cũng như theo dõi các cơn co tử cung, cơn gò tử cung trong các giai đoạn chuyển dạ. Mẹ cũng có thể được theo dõi tim thai trong chuyển dạ tại nhà nếu muốn. Để tìm hiểu kỹ hơn mời ba mẹ tham khảo bài viết!
-
Khi có dấu hiệu chuyển dạ mẹ cần áp dụng kỹ thuật thở và rặn đẻ khi chuyển dạ để sinh nhanh và bớt đau. Cách thở khi lâm bồn không đơn giản, nhất là khi mẹ rặn đẻ con rạ. Vì vậy mẹ cần tập thở và rặn đẻ trước khi thật sự chuyển dạ. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách hít thở khi chuyển dạ tốt nhất và cách tập thở khi chuyển dạ, mời các mẹ tham khảo!
-
Massage là phương pháp giảm đau khi chuyển dạ được nhiều mẹ áp dụng. Kết hợp với các bài tập giảm đau khi chuyển dạ và tư thế giảm đau khi chuyển dạ tốt cho mẹ bầu, massage sẽ giúp thư giãn và giảm cơn đau chuyển dạ, đau lưng, đau mỏi cơ thể. Bài viết sau sẽ gợi ý nên làm gì khi đau chuyển dạ và vị trí massage giảm đau chuyển dạ, mời ba mẹ cùng theo dõi.
-
Giống với vận động khi chuyển dạ, các tư thế tốt cũng giúp mẹ giảm đau trong chuyển dạ và kích thích chuyển dạ nhanh. Vận động nhẹ nhàng kết hợp với những tư thế thích hợp sẽ giúp mẹ bớt đau khi chuyển dạ và cổ tử cung mở nhanh. Bài viết sau sẽ chia sẻ những kinh nghiệm chuyển dạ nhanh và cách chọn tư thế chuyển dạ kể cả với các mẹ bị đau lưng hay phải gây tê ngoài màng cứng, mời các mẹ cùng theo dõi!
-
Lúc chuyển dạ có nên ăn gì không? Bà bầu nên ăn gì, uống gì khi chuyển dạ để tử cung mở nhanh? Những đồ ăn nào phù hợp với mẹ bầu đang chuyển dạ? Ăn và uống khi chuyển dạ có giúp mẹ bầu bớt đau và sinh con đỡ tốn sức hơn không? Mời các mẹ cùng tìm hiểu nhé!
-
-