Bị dằm gỗ, dằm thủy tinh đâm vào da sẽ khiến bé khó chịu. Cách tốt nhất là mẹ phải nhổ dằm ra ngay để bé không bị mưng mủ và đau khi chạm vào. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ với mẹ cách tốt nhất để lấy dằm ra khỏi da con và những nguy hiểm khi mẹ không lấy được dằm. Mời các ba mẹ cùng tìm hiểu nhé!
-
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ và cách phòng ngừa
Tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ là gì? Cách xử lý và phòng tránh những tình huống nguy hiểm ở trẻ là gì? Ba mẹ nên có những kỹ năng sơ cứu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với những tai nạn nào?
-
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị điện giật. Tai nạn bị điện giật là vô cùng nguy hiểm. Sau khi phát hiện trẻ bị điện giật nên làm gì? Những cách phòng chống điện giật ở trẻ hiệu quả là gì? Mời ba mẹ cùng theo dõi bài viết sau!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Trẻ say tàu xe và cách phòng chống hiệu quả
Nhiều trẻ có dấu hiệu say tàu xe từ lần đầu tiên di chuyển bằng các phương tiện đó. Trẻ say xe thường nôn nhiều hoặc lả đi, sốt và quấy khóc… Vậy nguyên nhân say xe là gì? Mẹ phải làm gì để chống say xe cho trẻ em? Mời ba mẹ theo dõi bài viết sau!
-
Sốc độ cao thường gặp ở người lớn nhưng ít ai biết trẻ sơ sinh cũng gặp hội chứng sợ độ cao (Acute Mountain Sickness). Lí do có thể vì con bị sốc nhiệt do thay đổi nhiệt độ đột ngột hoặc càng lên cao càng khó thở. Cùng đọc bài viết sau để biết các dấu hiệu trẻ bị sốc độ cao và cách chống sốc độ cao cho trẻ.
-
Nếu em bé bị tăng thân nhiệt, mệt mỏi, người lả đi, tim đập nhanh, nôn mửa và thở gấp trong thời tiết khô nóng, rất có thể trẻ đã bị say nắng. Vậy say nắng là gì? Dấu hiệu trẻ sơ sinh say nắng là gì? Nên làm gì khi con bất ngờ bị say nắng? Phòng chống say nắng như thế nào? Mời ba mẹ cùng theo dõi bài viết sau để có câu trả lời.
-
Hóc dị vật đường thở ở trẻ (ở mũi, ở cổ, ở thực quản…) khiến mẹ vô cùng lo lắng. Vậy khi con bị hóc dị vật phải làm sao? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ về cách chữa hóc dị vật và hướng dẫn mẹ sơ cứu hóc dị vật ở trẻ. Mời ba mẹ tham khảo!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Trẻ bị móng chân mọc ngược, móng quặp
Móng chân mọc ngược (móng quặp) là hiện tượng móng mọc ngược vào trong và chọc vào thịt. Những móng chân này khiến trẻ bị đau và khó khăn khi di chuyển. Để biết cách xử lý móng chân mọc ngược mời ba mẹ tìm hiểu tình trạng này với bài viết dưới đây!
-
Chảy máu cam ở trẻ thường gặp khi thời tiết quá nóng hoặc con bị ngã dập mũi. Chảy máu cam bình thường không nguy hiểm, tuy nhiên mẹ cần có cách sơ cứu đúng để ngăn máu chảy ra nhanh nhất. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ nguyên nhân chảy máu cam và hướng dẫn cách chữa chảy máu mũi ở trẻ. Mời ba mẹ theo dõi!
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Những trường hợp cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay
Trong một số trường hợp nguy hiểm mẹ cần đưa con đi tới bệnh viện cấp cứu càng sớm càng tốt. Có thể kể đến các trường hợp như trẻ bị sốt cao, chân tay tím tái, khó thở, co giật, chấn thương đầu, gãy xương, chảy máu nghiêm trọng, rách da, ngộ độc, nôn trớ, tiêu chảy… Mẹ hãy tìm hiểu các dấu hiệu dưới đây để xác định được khi nào nên đưa trẻ đi cấp cứu kịp thời.
-
Trẻ sơ sinh , Sức khỏe bé và các vấn đề thường gặp , Sơ cứu cho trẻ
Trẻ sơ sinh bị bỏng: Sơ cứu ban đầu và cách phòng tránh
Trẻ sơ sinh bị bỏng không chỉ tổn thương cơ thể con mà còn khiến trẻ rất đau đớn. Trẻ có thể bị bỏng nhiệt nước (nước sôi, hơi nước nóng) và bỏng nhiệt khô (các đồ dùng nóng). Nếu một đứa trẻ bị bỏng nhẹ, vùng da đó sẽ bị ửng đỏ và bong tróc, phồng rộp và sưng tấy. Với vết bỏng nghiêm trọng cần đưa con đi cấp cứu ngay. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những bước sơ cấp cứu bỏng ban đầu và cách phòng tránh tai nạn bỏng ở trẻ sơ sinh.
-
Trẻ bị chấn thương đầu ở trẻ rất nguy hiểm. Ngay khi trẻ bị va đập hoặc ngã đập đầu xuống đất mẹ cần kiểm tra tình trạng của con ngay lập tức. Các trường hợp nặng có thể chấn thương sọ não, chảy máu nhiều, chảy máu tai, có vết bầm sau tai, không tỉnh táo, buồn nôn, co giật...và cần được đưa tới bác sĩ ngay lập tức. Các chấn thương ở đầu nhẹ hơn gây sưng u đầu, bầm tím nhẹ có thể sơ cứu theo hướng dẫn trong bài viết dưới đây!