Leo trèo và giữ thăng bằng không chỉ là kỹ năng quan trọng trong quá trình phát triển thể chất của trẻ, mà còn ảnh hưởng tích cực đến tư duy não bộ. Tuy nhiên, khuyến khích trẻ leo trèo và dạy bé giữ thăng bằng như thế nào cho khoa học thì không phải ai cũng hiểu rõ. Nên cho con chơi trò chơi gì, tham gia những hoạt động nào sẽ giúp con phát triển kỹ năng tối ưu đây? Ba mẹ tham khảo thông tin trong bài viết sau đây nhé!
-
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Sức khỏe của trẻ 1-3 tuổi , Chăm sóc răng miệng cho trẻ 1-3 tuổi
Bé 2 tuổi mọc răng - Ba mẹ cần lưu ý điều gì?
Mọc răng là một cột mốc cực kỳ quan trọng đối với quá trình phát triển thể chất của bé. Thông thường, 2 tuổi là thời điểm bé mọc thêm răng để dần hoàn thiện số lượng răng ở cả hai hàm. Vì mọc răng quan trọng như vậy nên ba mẹ rất quan tâm đến cột mốc này. Trẻ 2 tuổi mọc bao nhiêu răng, bé mọc răng nào trước, thứ tự mọc răng của bé là thế nào, dấu hiệu bé mọc răng là gì, phải làm gì khi trẻ mọc răng… Có quá nhiều vấn đề ba mẹ cần lưu tâm đến. Trong bài viết này, POH sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho ba mẹ. Mời ba mẹ theo dõi!
-
Giữa nhiều phương pháp kích sữa, hút sữa, mẹ đang chọn và áp dụng phương pháp nào? Mỗi mẹ sẽ phù hợp với một phương pháp khác nhau và chắc hẳn có nhiều mẹ đang “gắn bó” với phương pháp kích sữa L3 phải không? Mẹ đã hiểu nhiều về phương pháp này chưa? Kích sữa L3 là sao? Xây dựng lịch hút sữa L3 như thế nào? Cách kích sữa L3 ra sao? POH sẽ giúp mẹ tìm hiểu trong bài viết này!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Cách dạy trẻ 1-3 tuổi , , Chăm sóc răng miệng cho trẻ 1-3 tuổi
6 lưu ý khi vệ sinh răng miệng cho bé ba mẹ cần biết
Răng là bộ phận quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển thể chất của bé. Xây dựng cho bé thói quen chăm sóc và bảo vệ răng miệng từ bé là điều quan trọng mà ba mẹ cần làm. Hãy bắt đầu bằng việc dạy bé đánh răng nhé! Đánh răng cũng cần đúng cách vì nếu không sẽ vô tình làm hại đến men răng. Trong bài viết này, hãy cùng xem có những lưu ý gì khi tập đánh răng cho bé ba mẹ nhé!
-
Đa phần các mẹ sữa thường chọn cách kích sữa L3 vì khoảng cách giữa các cữ hút lâu hơn, từ đó mẹ tăng thêm quỹ thời gian để nghỉ ngơi. Nhưng với mẹ ngay từ đầu đã ít sữa, mất sữa, thì có nên đẩy công cuộc kích sữa lên một cấp độ cao hơn không nhỉ? Cụ thể, phương pháp được gợi ý ở đây là kích sữa L2. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu kích sữa L2 cụ thể là gì, khi nào nên áp dụng và làm sao để hiệu quả nhất. Mẹ cùng đọc bài viết sau nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Cách chăm sóc trẻ 1-3 tuổi , Dinh dưỡng cho trẻ 1-3 tuổi
Tất tần tật về đồ ăn vặt và bữa phụ cho bé 1-3 tuổi
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Ngoài những bữa chính cân bằng và đa dạng các loại thực phẩm, bé cần bổ sung thêm năng lượng từ bữa phụ với đồ ăn vặt có lợi cho sức khỏe. Cụ thể, đồ ăn vặt lành mạnh cho bé bao gồm những gì, cách làm đồ ăn vặt cho bé ra sao và cho bé ăn bữa phụ lúc nào cho phù hợp? Mời mẹ tham khảo bài biết dưới đây nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Chăm sóc trẻ sơ sinh , Nuôi con bằng sữa mẹ
Kích sữa bằng cho bé bú mẹ trực tiếp – Phương pháp tự nhiên và hiệu quả nhất
Có thể nói kích sữa là quá trình khá gian nan khi nuôi con bằng sữa mẹ. Chúng ta đã nghe nói quá nhiều về các phương pháp kích sữa, ví dụ như kích sữa bằng phương pháp Power pumping, kích sữa bằng máy hút sữa, kích sữa bằng tay… Còn một phương pháp kích sữa nữa cũng được các mẹ ưu ái, đó là kích sữa bằng cách cho con bú trực tiếp. Mẹ đã hiểu bao nhiêu về phương pháp này và đã tự tin về kỹ năng cho con bú trực tiếp hiệu quả chưa? Nếu chưa thì mẹ hãy đồng hành với POH trong bài viết này nha!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Dạy trẻ rụt rè, nhút nhát
Nắm bắt tâm lý sợ hãi của trẻ 2-3 tuổi và cùng con vượt qua
Khi nhận thức bắt đầu phát triển, trẻ nhỏ xuất hiện 1001 nỗi sợ. Bé sợ tiếng ồn, bé sợ tiếng máy khoan… Những hiện tượng tưởng chừng như bình thường này lại là nỗi ám ảnh của không ít em bé. Trong nhiều trường hợp, trẻ bị ám ảnh sợ hãi có thể là dấu hiệu của trẻ bị sang chấn tâm lý. Ba mẹ cần làm gì khi trẻ bị hoảng sợ? Chứng sợ hãi ở trẻ em đôi khi khiến ba mẹ không biết xử lý như thế nào. Trong bài viết này, POH sẽ cùng ba mẹ tìm hiểu kỹ hơn về chứng sợ hãi ở trẻ em và cách xử lý khi trẻ hay sợ hãi. Mời ba mẹ đón đọc!
-
Trẻ sơ sinh , Chăm sóc trẻ sơ sinh , Nuôi con bằng sữa mẹ
Gỡ rối cho mẹ sữa: Cách kích sữa 1 bên và chuyện ngực nhỏ, ngực to
Hành trình nuôi con bằng sữa mẹ đã gian nan lại còn phát sinh biết bao nhiêu vấn đề mà kể. Một trong số đó là chuyện ngực to ngực nhỏ, nghĩa là mẹ có thể nhận thấy hai bên bầu ngực của mình chẳng cân xứng với nhau gì cả! Đặc biệt khi nuôi con sữa một bên nhiều, một bên ít. Vậy thì chuyện này có bình thường không và phải làm sao để hai bên cân đối trở lại? Cách kích sữa 1 bên như thế nào? Mẹ cùng đọc bài viết sau nhé.
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Cách dạy trẻ 1-3 tuổi , Dạy trẻ tự bảo vệ bản thân
3 cách dạy trẻ tự bảo vệ bản thân ba mẹ nên áp dụng
Khi lớn lên, trẻ cần trang bị cho mình các kỹ năng sống cơ bản và quan trọng, trong đó có kỹ năng tự bảo vệ và chăm sóc bản thân. Ba mẹ không thể ở bên con mọi lúc, mọi nơi; do đó, con cần biết cách ứng xử với người khác sao cho phù hợp và biết tự bảo vệ mình khi cần thiết. Ba mẹ có thể dạy con thông quan những trò chơi rèn kỹ năng bảo vệ bản thân và các tình huống ứng xử thực tế. Mời ba mẹ đọc bài viết sau đây để biết cách dạy trẻ tự bảo vệ mình!
-
Trẻ sơ sinh , Chăm sóc trẻ sơ sinh , Nuôi con bằng sữa mẹ
Dành cho mẹ mất sữa, ít sữa: Cách gọi sữa về tự nhiên và hiệu quả
Khi nuôi con bằng sữa mẹ, mẹ luôn muốn có đủ nguồn sữa dồi dào và chất lượng cho bé yêu. Tuy nhiên, mọi chuyện đôi khi không như mong muốn. Mẹ bị mất sữa đột ngột, ít sữa sau sinh là chuyện hoàn toàn có thể xảy ra. Và khi đó, kế hoạch nuôi bé ban đầu bị thay đổi. Mẹ vẫn muốn cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn và tìm cách làm sữa mẹ xuống nhiều hơn. Lúc này, trong đầu mẹ hiện lên bao nhiêu câu hỏi: mẹ bị mất sữa là do đâu, mẹ mất sữa có lấy lại được không, mẹ bị ít sữa dần phải làm sao… Khi đọc bài viết này, mẹ sẽ tìm ra giải pháp cho tình huống mất sữa, ít sữa mà mình đang gặp phải. Mẹ hãy theo dõi nhé!
-