Hội thảo Đối phó khủng hoảng - Xuân sang chăm con ngoan đã kết thúc. Thực sự cảm ơn ba mẹ đã dành thời gian tham gia và cũng rất tiếc vì có ba mẹ không tham gia được. POH đã tóm tắt lại các ý chính trong buổi hội thảo ngày 23/01/2022 trong bài viết này. Mời ba mẹ đón đọc để biết thêm thông tin nhé!
-
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Cách dạy trẻ 1-3 tuổi
Đối phó với 'khủng hoảng' - Xuân sang chăm con ngoan
Những vấn đề hành vi của trẻ 1-3 tuổi- Để tết đến không là "ác mộng" vì sự quấy nhiễu của trẻ
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển kỹ năng giao tiếp xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi
Khi nào bé đi nhà trẻ và những kinh nghiệm cho con đi học mẫu giáo
Bé đi nhà trẻ là bước ngoặt với cả gia đình, đánh dấu bé lần đầu rời xa vòng tay ba mẹ để bước ra ngoài xã hội. Có nên cho bé đi học sớm? Bé 18 tháng đi học được chưa? Chuẩn bị cho bé bé đi nhà trẻ như thế nào? Nếu mẹ đang loay hoay với những câu hỏi này, POH mời mẹ đọc bài viết sau nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển kỹ năng giao tiếp xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi
1001 câu hỏi tại sao và sự phát triển NÃO BỘ của trẻ 1-3 tuổi
Ba mẹ nào có con nhỏ chắc đôi lúc cũng hơi rối não với 1001 câu hỏi vì sao của trẻ đúng không? Trẻ đặt câu hỏi tại sao vì bản tính tò mò, thích khám phá về thế giới đầy mới lạ xung quanh mình. Những câu hỏi vì sao thú vị và ngây ngô của trẻ con đôi khi có hơi phiền phức một chút. Trẻ luôn bắt đầu câu hỏi tại sao với bất kỳ điều gì mình nhìn thấy. Trí tò mò và hay đặt câu hỏi tại sao là những đặc điểm tính cách của trẻ thông minh. Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tại sao là biện pháp ngôn ngữ cho trẻ đó ba mẹ ạ Mời ba mẹ theo dõi bài viết để hiểu thêm về những câu hỏi vì sao của trẻ!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển thể chất cho trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi
Bé chơi thể thao giúp kiến tạo NÃO BỘ thuận lợi
Kích thích sự phát triển trí não của trẻ là mục tiêu được hầu hết ba mẹ chú trọng và đầu tư ngay từ khi con còn nhỏ. Cách phát triển não bộ cho trẻ tối ưu nhất chính là không bỏ lỡ giai đoạn vàng phát triển não bộ của trẻ. Trẻ phát triển não bộ thông qua quá trình học tập, tiếp xúc với môi trường sống xung quanh và hình thành các kỹ năng vận động tinh khi tham gia các hoạt động thể thao hằng ngày. Ba mẹ hãy theo dõi bài viết để biết nắm được bí kíp giúp con kiến tạo não bộ ngay từ nhỏ nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển kỹ năng giao tiếp xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi
Giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 2-3 tuổi
Sự phát triển toàn diện của trẻ bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Bên cạnh khuyến khích con phát triển về thể chất và não bộ, ba mẹ cũng cần giáo dục phát triển nhận thức từ sớm cho con. Sống trong môi trường lành mạnh, tiếp xúc với những con người lành mạnh và tham gia những trò chơi học tập phát triển nhận thức là những yếu tố cần có để một đứa bé có cơ hội rèn luyện kỹ năng nhận thức của bản thân. Ngoài ra, ba mẹ cần hiểu rõ vai trò của kỹ năng tự nhận thức đối với quá trình phát triển cảm xúc - xã hội của con để có phương pháp giúp trẻ phát triển nhận thức hiệu quả nhất. Ba mẹ cùng theo dõi bài viết để hiểu nhiều hơn về quá trình nuôi dạy và giáo dục con nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Dạy trẻ tự lập
Dạy con tự lập giai đoạn 2-3 tuổi
Ba mẹ hiểu như thế nào về vấn đề dạy con đúng cách? Chắc hẳn mỗi người sẽ có một quan điểm riêng về cách giáo dục con. Tuy nhiên, dù có sử dụng phương pháp nào đi chăng nữa thì ba mẹ vẫn phải đảm bảo dạy trẻ tự lập và biết cách tự chăm sóc bản thân. Trong bài viết này, ba mẹ có thể tìm hiểu thêm những cách hữu ích để khuyến khích trẻ 1-3 tuổi phát triển. Ba mẹ nhớ theo dõi bài viết nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Dạy trẻ rụt rè, nhút nhát
Biểu hiệu hội chứng lo âu - chứng sợ hãi ở trẻ em
Hội chứng lo âu ở trẻ em đang khiến không ít ba mẹ lo lắng. Trẻ bị hoảng sợ, khóc lóc và ám ảnh bởi những điều mà trẻ cho là mối đe dọa. Hội chứng lo âu của trẻ có những dấu hiệu và biểu hiện mà ba mẹ cần chú ý. Trong bài viết này, ba mẹ sẽ tìm hiểu nhiều hơn về chứng sợ hãi ở trẻ em, từ đó biết cách hỗ trợ con tốt hơn. Ba mẹ nhớ theo dõi bài viết nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Dạy trẻ rụt rè, nhút nhát
Nắm bắt tâm lý sợ hãi của trẻ 2-3 tuổi và cùng con vượt qua
Khi nhận thức bắt đầu phát triển, trẻ nhỏ xuất hiện 1001 nỗi sợ. Bé sợ tiếng ồn, bé sợ tiếng máy khoan… Những hiện tượng tưởng chừng như bình thường này lại là nỗi ám ảnh của không ít em bé. Trong nhiều trường hợp, trẻ bị ám ảnh sợ hãi có thể là dấu hiệu của trẻ bị sang chấn tâm lý. Ba mẹ cần làm gì khi trẻ bị hoảng sợ? Chứng sợ hãi ở trẻ em đôi khi khiến ba mẹ không biết xử lý như thế nào. Trong bài viết này, POH sẽ cùng ba mẹ tìm hiểu kỹ hơn về chứng sợ hãi ở trẻ em và cách xử lý khi trẻ hay sợ hãi. Mời ba mẹ đón đọc!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Khi trẻ cáu gắt ném đồ
Vì sao trẻ hay cáu gắt ném đồ? Khuyến khích trẻ phát triển thể chất, nhận thức từ hành vi ném đồ
Phát triển vận động đóng vai trò hết sức quan trọng đối với trẻ nhỏ. Trẻ cần được tạo điều kiện tối ưu để tham gia các hoạt động thể chất để phát triển toàn diện các bộ phận trên cơ thể. Ném đồ vật cũng là một hoạt động có ý nghĩa nếu ba mẹ biết cách đặt ra giới hạn. Trẻ hay ném đồ chứng tỏ đã bước đến cột mốc phát triển thể chất. Tuy nhiên, với những bé hay ném đồ hung hăng thì ba mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp để con thay đổi hành vi. Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về hành vi này của trẻ và những gợi ý để giúp trẻ hình thành lối ứng xử tích cực ba mẹ nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Trẻ rối loạn phát triển
Can thiệp sớm - chìa khóa giúp phát huy tối đa tiềm năng ở trẻ rối loạn phát triển
Nuôi dạy con là nghĩa vụ và cũng là thiên chức thiêng liêng đối với bất kỳ người cha, người mẹ nào. Ai cũng mong muốn con mình phát triển bình thường và khỏe mạnh. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp ba mẹ phải đối diện với tình trạng trẻ bị rối loạn phát triển, ví dụ như rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn ngôn ngữ… Dựa vào đâu để xác định dấu hiệu trẻ rối loạn phát triển? Khi trẻ bị rối loạn phát triển, ba mẹ phải làm gì? Dấu hiệu trẻ rối loạn phát triển là gì? Mời ba mẹ theo dõi bài viết dưới đây!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Khi trẻ ngang bướng, không nghe lời
Giáo dục trẻ 2 tuổi ngang bướng, không nghe lời như thế nào?
Là những người làm cha, làm mẹ, mong muốn lớn nhất chính là con ngoan ngoãn và phát triển khỏe mạnh. Không ba mẹ nào muốn nhìn thấy cảnh con lì lợm, ngang bướng và khó bảo. Thế nhưng, có những giai đoạn mà trẻ không làm cho ba mẹ hài lòng về cách hành xử của mình. Khủng hoảng tuổi lên 2 là một giai đoạn như vậy. Trẻ 2 tuổi ngang bướng, không nghe lời cha mẹ, nghịch ngợm và cực kỳ khó bảo. Hành vi và lời nói của con khiến ba mẹ rất khó chịu và cảm thấy bế tắc. Vậy trẻ bướng bỉnh không nghe lời phải làm sao, cách giáo dục trẻ không nghe lời là gì, có nên đánh trẻ khi trẻ không nghe lời? Ba mẹ hãy theo dõi nội dung dưới đây để có câu trả lời!