Ngày này hình ảnh nhiều bố mẹ mải xem điện thoại, máy tính mà để con chơi một mình đã không còn xa lạ. Hành động này vô tình khiến cha mẹ và con cái dần xa cách, nhất là với những người lần đầu làm cha mẹ còn chưa có kinh nghiệm chăm sóc và gắn kết với con yêu. Nếu ba mẹ đang không biết nên làm gì với em bé sơ sinh, hãy đọc bài viết dưới đây ngay nhé!
-
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Quan tâm đúng cách như thế nào để không làm hư con?
Ông bà ta vẫn có câu: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” để răn dạy việc dạy trẻ không được nuông chiều quá. Nhiều ba mẹ cùng quan điểm và cho rằng muốn rèn con ngoan phải nghiêm khắc, phải làm cho trẻ sợ để lần sau không dám nữa. Lợi ích thì ba mẹ nào cũng thấy ngay trẻ sợ hãi xin lỗi và không lặp lại hành động đó trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên tác hại của việc đánh trẻ về dài hạn ba mẹ chưa lường trước được. Nhiều trẻ sẽ sinh ra tâm lý tiêu cực, phản kháng hoặc trở nên sợ hãi, rụt rè. Vậy đâu là cách quan tâm trẻ đúng mực, mời ba mẹ cùng tìm hiểu!
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Cách tạo sự gắn kết với con theo từng độ tuổi
Sự gắn kết xuất hiện một cách tự nhiên trong từng hoạt động hàng ngày của mẹ và bé. Và sự gắn kết sẽ sâu sắc hơn khi cả gia đình cùng tham gia hoạt động với nhau. Hãy để con cùng đọc sách, đi bộ, đá bóng hay nấu ăn để gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau hơn.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Những điều “dễ thương” chứng tỏ trẻ rất yêu mẹ
Giữa mẹ và bé luôn có một sợi dây liên kết rất đặc biệt. Không chỉ mẹ ngày ngày chăm sóc yêu thương con mà trẻ cũng đang thể hiện con rất yêu mẹ qua những hành động rất dễ thương như trẻ thích nhìn vào mắt mẹ, cười với mẹ, lắng nghe mẹ nói và dễ dàng nhận ra mẹ của mình. Dân gian hay gọi là trẻ sơ sinh biết hơi mẹ. Đến khi lớn hơn cách thể hiện của trẻ có thể khác đi một chút, thậm chí việc con chỉ hư khi có mẹ cũng không phải là xấu., Vviệc này cho thấy sự tin tưởng của con với mẹ. Mời ba mẹ đọc bài viết sau để hiểu hơn về tình yêu non nớt của con nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ
Đưa trẻ đi khám thính giác ngay nếu con có các dấu hiệu này
Ba mẹ sinh con ra đều mong con được khỏe mạnh, vui vẻ lớn lên. Tuy nhiên nhiều trẻ không may có những vấn đề sức khỏe tiềm ẩn mà không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn tới hậu quả rất đáng tiếc. Với bài viết này mới ba mẹ tìm hiểu các dấu hiệu cảnh báo vấn đề về thính giác ở trẻ nhỏ để tránh những sai lầm đáng tiếc.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Học tập và giao tiếp ở trẻ
Các lý thuyết về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ sơ sinh
Liệu rằng trẻ em vốn được sinh ra với khả năng tự học ngôn ngữ? Hay phải chăng ngôn ngữ là tất cả những gì học được từ người khác?
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ
Soi gương làm trẻ chậm nói?
Thông qua các trò chơi với gương, trẻ học được cách tập trung, khám phá và theo dõi. Không những thế, nó còn phát triển mặt xã hội và thúc đẩy khả năng tương tác cảm xúc giữa mẹ và bé, giữa bé với những người xung quanh.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Học tập và giao tiếp ở trẻ
Phát triển khả năng tư duy: Trẻ nhận ra mọi người có suy nghĩ khác nhau
Trẻ chủ động tiếp nhận mọi thứ từ thế giới xung quanh, từ màu sắc, hình dạng, mùi hương, chất liệu. Tất cả mọi thứ đều rất mới mẻ và thú vị giúp kích thích sự phát triển não bộ.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Học tập và giao tiếp ở trẻ
Lợi ích tuyệt vời của việc chơi nhạc cụ đối với trẻ nhỏ
Có rất nhiều các nghiên cứu chỉ ra rằng âm nhạc có ảnh hưởng sâu sắc đến não trẻ. Một nghiên cứu mới đây cho thấy rằng việc tạo ra tiếng nhạc thậm chí còn có nhiều lợi ích hơn là chỉ nghe nhạc hay nhìn một ai đó chơi nhạc. Đây là một trong những nguyên nhân tại sao trẻ em nên trải nghiệm các loại nhạc cụ.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Trẻ ghen tị khi mẹ bế bé khác? - Mẹ chớ coi thường
Khi gia đình có em bé mới, một điều mẹ phải lo nghĩ đó là liệu anh/chị của bé có tỏ ra ghen tị với em không. Thông thường nếu ba mẹ không khéo léo trong việc chăm sóc và chú ý tới hai con thì trẻ lớn thường cảm thấy mặc cảm, buồn bã và tự ti. Thậm chí nhiều bé còn gặp khủng hoảng khi có em. Hoặc đơn giản như khi mẹ bế một em bé khác trẻ cũng có biểu hiện khóc la, làm nũng và đòi mẹ bế. Sự ghen tị của trẻ có đang lo ngại không và mẹ nên xử lý tình huống này như thế nào? Mời ba mẹ theo dõi bài viết sau!
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ
Khi nào trẻ hết giật mình khi nghe tiếng động lớn?
Khi nào trẻ hết giật mình khi nghe tiếng động lớn? Câu trả lời phần lớn sẽ phụ thuộc vào bé. Trẻ em khi sinh ra đã có phản xạ Moro, nếu bé nghe thấy một tiếng động lớn hoặc bị giật mình, bé sẽ quơ tay chân hay chính là hành động vung tay và chân ra ngoài, rướn cổ lên và sau đó nắm chặt tay lại như thể đang bắt thứ gì đó.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Đồ chơi yêu thích của trẻ
Đồ chơi là thứ không thể thiếu trong quá trình phát triển của trẻ. Giữa cả “thế giới đồ chơi” xung quanh trẻ mẹ sẽ nhận thấy con đặc biệt yêu thích một đến hai món đồ và mang chúng đi khắp nơi, lúc đi chơi, lúc đi ngủ thậm chí cả lúc đi tắm. Mẹ có biết rằng đây thực chất là một “sự kiện tâm lý” của trẻ? Hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng thú vị này nhé!