Trang chủ Trẻ sơ sinh
Chuyên mục:

Trẻ sơ sinh

  • Bỗng nhiên em bé 7 tháng tuổi nhà mình không chịu uống sữa khiến mẹ thật chán nản.Mẹ có biết tại sao bé 7 tháng lười uống sữa? Những sai lầm thường gặp khi bé 7 tháng tuổi không chịu uống sữa? Mẹ phải làm sao để khắc phục tình trạng này mà không vướng phải những sai lầm này? Mẹ hãy theo dõi bài viết này nhé!

  • Bé sơ sinh 1 tháng tuổi hay khóc đêm đang khiến nhiều ông bố, bà mẹ lo lắng và khổ sở. Trẻ khóc vào giờ nhất định gây nên tâm lý hoang mang, từ đó nhiều ba mẹ tìm cách hóa giải trẻ khóc đêm. Tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ khóc đêm, tìm hiểu cách dỗ con, hỏi kinh nghiệm nuôi con của ‘các tiền bối, thậm chí là nghĩ đến lá bùa trị trẻ khóc đêm…, ba mẹ đã làm hết rồi mà vẫn không thể nào hiểu và đáp ứng được nhu cầu phía sau tiếng khóc của con mỗi đêm. POH thấu hiểu điều đó và sẽ giúp ba mẹ giải mã được tiếng khóc của bé và tìm đáp án cho câu hỏi “Em bé sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao?”. Ba mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!

  • Trẻ quấy khóc bất thường vào ban đêm khiến cả nhà trằn trọc đêm hôm đã là cơn ác mộng với nhiều gia đình rồi. Vậy với những trẻ sơ sinh quấy khóc cả ngày thì mẹ chỉ còn cách khóc theo hay sao nhỉ? Có nên để trẻ sơ sinh khóc tự nín không, mà dỗ thì dỗ bằng cách nào bây giờ? Trẻ quấy khóc không rõ nguyên nhân, trẻ sơ sinh cứ thức la khóc, trẻ sơ sinh vừa khóc vừa ưỡn người… thể hiện nhu cầu nào đó của bé mà ba mẹ chưa hiểu rõ. Bài viết sau đây của POH sẽ hỗ trợ ba mẹ phần nào trong công cuộc thấu hiểu “tiếng lòng” của bé yêu và áp dụng những mẹo chữa trẻ hay quấy khóc. Mời ba mẹ đón đọc!

  • Mẹ có đang cảm thấy chán nản và bế tắc vì bé 7 tháng tuổi biếng ăn? Mẹ có đang hằng ngày ngồi kè kè bên con, ép con ăn từng thìa thức ăn nhưng con lại lắc đầu nguây nguẩy? Mẹ có biết vì sao bé 7 tháng biếng ăn? Và phải làm sao để đối mặt với tình trạng vé 7 tháng tuổi không chịu ăn dặm? Trong bài viết này, POH sẽ giúp mẹ hiểu nguyên nhân vì sao bé 7 tháng tuổi lười ăn, chỉ ra những sai lầm mà ba mẹ thường gặp phải khiến bé 7 tháng biếng ăn, và đưa ra cho ba mẹ giải pháp giúp bé 7 tháng “siêng ăn” hơn, ăn ngon miệng hơn. Ba mẹ cùng theo dõi nhé!

  • Ăn gì để nhiều sữa và đặc? Đây là câu hỏi được đặt ra bởi không ít bà mẹ trong thời gian cho con bú. Sữa là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cung cấp những dưỡng chất quan trọng cho em bé không chỉ trong những tháng đầu đời mà trong suốt thời gian sau đó nữa. Để em bé có đủ lượng sữa cho sự phát triển, mẹ cần đảm bảo chất lượng và “sản lượng” nguồn sữa. Thực phẩm kích sữa để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của bé luôn được các bà mẹ quan tâm. Thực phẩm kích sữa cho mẹ bao gồm những gì? Đâu là những món ăn kích sữa? Ăn quả gì để nhiều sữa? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc cho mẹ. Mẹ hãy theo dõi nhé!

  • Con biếng ăn, không chịu ăn thức ăn, bỏ uống sữa… luôn là vấn đề khiến mẹ không khỏi trăn trở. Trẻ biếng ăn sinh lý là như thế nào? Biếng ăn ở trẻ gồm 3 dạng khác nhau và biếng ăn sinh lý là một trong số đó. Trong bài viết này, mẹ sẽ tìm hiểu trẻ biếng ăn sinh lý giai đoạn nào, trẻ biếng ăn sinh lý thường có những biểu hiện nào, phải làm sao để đối phó với biếng ăn sinh lý ở trẻ sơ sinh… Mẹ hãy theo dõi bài viết này nhé!

  • Kích sữa, vắt sữa là nhiệm vụ quá quen thuộc với những ai nuôi con bằng sữa mẹ rồi. Mẹ đã không còn xa lạ gì với các phương pháp hút sữa L2, L3 nữa phải không? Nếu các phương pháp này khiến mẹ quá bận rộn thì hãy thử áp dụng lịch hút sữa L4 xem sao nhé! Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về kích sữa L4, gợi ý lịch hút sữa L4 trong ngày, mẹo để kích sữa L4 hiệu quả. Mẹ quan tâm thì hãy theo dõi bài viết nhé!

  • Khóc là một phản ứng hoàn toàn tự nhiên ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp trẻ sơ sinh khóc nhiều, trẻ sơ sinh quấy khóc nhiều vào ban đêm và chiều tối, trẻ sơ sinh khóc dai dẳng, dỗ mãi không chịu nín trong thời gian dài khiến ba mẹ không khỏi lo lắng. Liệu hiện tượng này có bất thường? Có phải bé bị đau ở đâu đó không? Nếu không thì là do nguyên nhân nào khác? Mời ba mẹ giải mã thông qua bài viết dưới đây!

  • Trẻ bị dị ứng thức ăn khi ăn dặm đã là vấn đề muôn thuở với các mẹ. Nên hay không nên cho bé ăn các thực phẩm gây dị ứng, rồi phải cho ăn như thế nào mới là an toàn? Mẹ vẫn đang khó xử vì vừa muốn con ăn đủ chất, vừa muốn con đảm bảo sức khỏe đúng không? Bài viết này sẽ hỗ trợ mẹ giải đáp thắc mắc bấy lâu nay!

  • Giữa nhiều phương pháp kích sữa, hút sữa, mẹ đang chọn và áp dụng phương pháp nào? Mỗi mẹ sẽ phù hợp với một phương pháp khác nhau và chắc hẳn có nhiều mẹ đang “gắn bó” với phương pháp kích sữa L3 phải không? Mẹ đã hiểu nhiều về phương pháp này chưa? Kích sữa L3 là sao? Xây dựng lịch hút sữa L3 như thế nào? Cách kích sữa L3 ra sao? POH sẽ giúp mẹ tìm hiểu trong bài viết này!

  • Đa phần các mẹ sữa thường chọn cách kích sữa L3 vì khoảng cách giữa các cữ hút lâu hơn, từ đó mẹ tăng thêm quỹ thời gian để nghỉ ngơi. Nhưng với mẹ ngay từ đầu đã ít sữa, mất sữa, thì có nên đẩy công cuộc kích sữa lên một cấp độ cao hơn không nhỉ? Cụ thể, phương pháp được gợi ý ở đây là kích sữa L2. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu kích sữa L2 cụ thể là gì, khi nào nên áp dụng và làm sao để hiệu quả nhất. Mẹ cùng đọc bài viết sau nhé!

  • Có thể nói kích sữa là quá trình khá gian nan khi nuôi con bằng sữa mẹ. Chúng ta đã nghe nói quá nhiều về các phương pháp kích sữa, ví dụ như kích sữa bằng phương pháp Power pumping, kích sữa bằng máy hút sữa, kích sữa bằng tay… Còn một phương pháp kích sữa nữa cũng được các mẹ ưu ái, đó là kích sữa bằng cách cho con bú trực tiếp. Mẹ đã hiểu bao nhiêu về phương pháp này và đã tự tin về kỹ năng cho con bú trực tiếp hiệu quả chưa? Nếu chưa thì mẹ hãy đồng hành với POH trong bài viết này nha!