Ba mẹ có đang lo lắng khi trẻ không nghe lời và cảm thấy cực kỳ bối rối khi chưa biết đến phương pháp dạy con biết nghe lời? Trẻ ương bướng không chịu nghe lời không phải là chuyện của riêng ba mẹ nào vì có rất nhiều trẻ 2 tuổi có lối ứng xử này. Ba mẹ có biết tại sao trẻ không nghe lời và phải làm gì khi trẻ không nghe lời không? POH sẽ giúp mẹ hiểu rõ hơn thông qua bài viết sau!
-
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Phát triển tâm lý xã hội cho trẻ 1-3 tuổi , Khi trẻ ngang bướng, không nghe lời
Giáo dục trẻ 2 tuổi ngang bướng, không nghe lời như thế nào?
Là những người làm cha, làm mẹ, mong muốn lớn nhất chính là con ngoan ngoãn và phát triển khỏe mạnh. Không ba mẹ nào muốn nhìn thấy cảnh con lì lợm, ngang bướng và khó bảo. Thế nhưng, có những giai đoạn mà trẻ không làm cho ba mẹ hài lòng về cách hành xử của mình. Khủng hoảng tuổi lên 2 là một giai đoạn như vậy. Trẻ 2 tuổi ngang bướng, không nghe lời cha mẹ, nghịch ngợm và cực kỳ khó bảo. Hành vi và lời nói của con khiến ba mẹ rất khó chịu và cảm thấy bế tắc. Vậy trẻ bướng bỉnh không nghe lời phải làm sao, cách giáo dục trẻ không nghe lời là gì, có nên đánh trẻ khi trẻ không nghe lời? Ba mẹ hãy theo dõi nội dung dưới đây để có câu trả lời!
-
Ốm nghén thường mang xuất hiện ở đầu thai kỳ, mang đến những triệu chứng khó chịu cho mẹ bầu như: mệt mỏi, buồn nôn, đầy bụng, chán ăn... Tuy nhiên, có rất nhiều mẹ không gặp phải tình trạng này. Liệu đây có phải dấu hiệu cảnh báo vấn đề gì nguy hiểm không?
-
Bầu , Kiến Thức Thai Kỳ , Thay đổi cơ thể mẹ bầu qua các tuần thai , Sức khỏe thai kỳ
Thai phụ sẽ phải đối mặt với ốm nghén trong thời gian bao lâu?
Ốm nghén là một trong những triệu chứng điển hình xuất hiện ở đầu thai kỳ. Theo nghiên cứu, có đến 80% phụ nữ mang thai phải trải qua giai đoạn này với các triệu chứng như: buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi, ăn uống kém... Vậy tình trạng khó chịu này sẽ kéo dài trong bao lâu?
-
Giáo dục từ sớm trẻ 1-3 tuổi , Cách dạy trẻ 1-3 tuổi , Khi trẻ ngang bướng, không nghe lời
Cần gì đánh mắng, chỉ cần bộ 3 bí kíp này đã khiến trẻ 'bướng bỉnh' hợp tác
Hành vi xã hội của trẻ phát triển từ rất sớm. Nếu ba mẹ hiểu được đặc điểm hành vi của trẻ giai đoạn này thì sẽ không cần đánh mắng. Trẻ vẫn nghe lời và hợp tác với bố mẹ. Dưới đây là bộ 3 bí kíp nhỏ mà có võ giúp ba mẹ đối phó với các hành vi không tốt của con.
-
Nghén chua sinh con gì? Nghén thèm chua là trai hay gái? Nghén nhiều là con gái hay trai? Nghén ít là con trai hay con gái? Nghén buổi sáng sinh con gì? Nghén cay là trai hay gái? Nghén chua, cay, mặn khi mang thai có sao không? Những cách khác giúp dự đoán giới tính con yêu là gì? Mời mẹ tham khảo bài viết sau của POH:
-
Bầu , Thai giáo , Kiến Thức Thai Kỳ , Giấc ngủ bà bầu
Giải mã hiện tượng nghén ngủ khi mang thai - Đây là dấu hiệu sinh con trai hay gái?
Ốm nghén là tình trạng thường gặp khi phụ nữ khi mang thai. Tùy cơ địa của từng mẹ mà triệu chứng và mức độ ốm nghén sẽ khác nhau. Có mẹ bị nôn ói, chán ăn, có mẹ lại thèm ăn liên tục, có mẹ bị mất ngủ triền miên và cũng có không ít mẹ lại bị nghén ngủ. Vậy nghén ngủ là gì? Nghén ngủ xuất hiện khi nào? Nghén ngủ là trai hay gái? Và làm sao để khắc phục việc ngáp liên hồi bất kể ngày đêm? Mời các mẹ cùng đọc để tìm câu trả lời nhé!
-
Khi em bé bị mất, cha mẹ sẽ bối rối khi phải trả lời các câu hỏi của những em bé lớn trong nhà. Việc trẻ nhỏ đặt câu hỏi là điều tự nhiên, bởi các con tò mò về hầu hết mọi thứ và “sự biến mất của em bé” cũng không phải là ngoại lệ.
-
Sau sảy thai mẹ cần một thời gian để phục hồi. Nếu mẹ chưa rõ sảy thai cần nghỉ ngơi bao lâu, sau sảy thai nên uống thuốc gì, sau sảy thai có nên vận động, đi lại nhiều, sau sảy thai nên ăn gì và mẹ nên kiêng cữ gì sau sảy thai, mẹ hãy tham khảo bài viết về phục hồi sức khỏe sau khi sảy thai dưới đây!
-
Sảy thai muộn là sảy thai khi thai nhi được 12 tuần - 24 tuần tuổi. Nguyên nhân sảy thai phổ biến là ăn thức ăn hoặc làm những hành động, gặp tai nạn dẫn đến sảy thai. Vậy còn các nguyên nhân bên trong dẫn đến sảy thai tự nhiên là gì? Sau sảy thai có hiện tượng gì? Kiêng cữ sau sảy thai như thế nào? Cách xử lý khi mẹ bầu sảy thai muộn là như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu với bài viết sau nhé!
-
Sảy thai sớm thường là sảy thai 1,2 tuần đầu khi thai chưa vào tử cung thường có các dấu hiệu như xuất huyết, đau bụng. Máu sảy thai có thể là chất dịch màu nâu đến máu đỏ tươi. Để tìm hiểu thêm về dấu hiệu sảy thai sớm, sảy thai sớm ra máu như thế nào, sảy thai sớm nên kiêng cữ và ăn uống như thế nào, mời ba mẹ tham khảo bài viết sau!
-
Sảy thai liên tiếp là tình trạng mẹ có tiền sử sảy thai 2-3 lần liên tục. Có rất nhiều vấn đề liên quan đến sảy thai liên tục như nguyên nhân dẫn tới sảy thai liên tục, cách xử lý khi bị sảy thai, sảy thai liên tiếp chữa trị như thế nào, sảy thai liên tiếp cần xét nghiệm gì và cách phòng tránh sảy thai liên tiếp. Để biết thêm thông tin mời ba mẹ tham khảo bài viết sau!