Tinh dầu hoa anh thảo đang được quảng cáo với những tác dụng có lợi cho bà bầu như giảm nguy cơ tiền sản giật, dễ chuyển dạ...Tuy nhiên những nghiên cứu liên quan vẫn chưa đủ thuyết phục để chứng minh tinh dầu hoa anh thảo thực sự có tác dụng tốt. Bên cạnh đó vẫn chưa có hướng dẫn chung cho việc dùng loại tinh dầu này sao cho đúng cách. Vì vậy tốt hơn hết mẹ không nên sử dụng tinh dầu hoa anh thảo trong thai kỳ!
-
-
Triệt lông, tẩy lông an toàn khi mang thai bằng cách nào? Khi mang bầu các hormone trong cơ thể thay đổi có thể khiến lông và tóc của mẹ mọc nhiều, dài và dày hơn. Lúc này mẹ sẽ tìm đến các giải pháp như triệt lông, cạo lông hoặc dùng kem tẩy lông. Tuy nhiên nhiều mẹ bầu lo ngại không biết mang bầu có được dùng kem tẩy lông hay không và làm sao để tẩy lông an toàn khi đang mang thai...Mời ba mẹ cùng tìm hiểu bài viết sau đây để được giải đáp thắc mắc!
-
Việc nhuộm da hay tắm nắng để có làn da nâu cũng là một xu hướng làm đẹp. Tuy nhiên đối với phụ nữ mang thai, nên hay không nên tắm nắng vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Không ai có thể chắc chắn được tắm nắng thế nào vào lúc nào là đúng, cũng như việc tắm nắng và tia UV có ảnh hưởng tới thai nhi hay không. Bài viết dưới đây sẽ xem xét cách tắm nắng tự nhiên và tắm nắng nhân tạo tại các spa và những điều mẹ cần lưu ý!
-
Bầu , Phong cách và chuyện làm đẹp trong thai kỳ
Hướng dẫn sử dụng tinh dầu cho bà bầu một cách an toàn
Nhiều mẹ có thói quen sử dụng tinh dầu để đuổi muỗi, khử mùi hay chỉ đơn giản là để thư giãn. Các tinh dầu cho bà bầu phổ biến được sử dụng là tinh dầu xả, tinh dầu tràm, tinh dầu hoa oải hương... Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng tinh dầu gây tác hại đối với thai nhi. Để hiểu hơn về tác dụng của tinh dầu với sức khỏe bà bầu cũng như những lưu ý khi sử dụng, mời các mẹ theo dõi bài viết sau!
-
Khi mang bầu các chị e sẽ hoang mang lo lắng “Có thai có được nhuộm tóc không?”, “Không biết mình mang thai nên lỡ nhuộm tóc có sao không?”, “Có bầu nhưng ngửi mùi thuốc nhuộm tóc có hại gì không?”... Mời các mẹ cùng tìm câu trả lời với bài viết dưới đây!
-
Khi sinh ra, một em bé thường có kích thước khoảng 51cm từ đỉnh đầu đến gót chân và nặng khoảng 3,4kg. Tuy nhiên, cặp song sinh thường sẽ nhẹ hơn một chút.
-
Đến 32 tuần, cân nặng của song thai là mỗi bé nặng khoảng 1,7kg và có kích thước khoảng 42cm từ đỉnh đầu đến gót chân. Nhưng một bé có thể lớn hơn bé kia.
-
Bây giờ mỗi bé khoảng 38cm tính từ đầu đến gót chân, cân nặng của song thai là khoảng khoảng 1kg mỗi bé. Hiện tượng chênh lệch cân nặng song thai cũng khá phổ biến vì các con rất khó để có cân nặng giống nhau được.
-
Đến 24 tuần, cặp song sinh trông rất giống trẻ sơ sinh rồi, nhưng các bé gầy hơn nhiều và làn da còn nhăn nheo. Tuy nhiên, con vẫn đang tích lũy chất béo để làn da trở nên bớt nhăn nheo hơn khi chào đời, đồng thời các bé cũng đang nặng hơn từng ngày.
-
Mỗi cặp sinh đôi hiện có kích thước khoảng 26cm, tất nhiên chuyện một bé lớn hơn bé còn lại là điều bình thường vì cân nặng của song thai khó có thể giống hệt nhau được.
-
Đến 16 tuần, mỗi bé sẽ dài khoảng 12cm, tính từ đỉnh đầu đến mông và nặng khoảng 100g.
-
Đến 12 tuần, mỗi bé sẽ dài khoảng 5,4cm tính từ đỉnh đầu đến mông. Tuy nhiên, thông thường thì cân nặng của song thai sẽ không giống nhau mà một bé sẽ lớn hơn bé kia một chút. Thậm chí mẹ có thể thấy sự khác biệt về kích thước khi siêu âm.