Xét nghiệm tiền sản không xâm lấn (ví dụ Harmony, notifyaSeq, MaterniT21 PLUS, Panorama và verifi) là xét nghiệm sàng lọc trước sinh phổ biến. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ có những hiểu biết cơ bản trước khi quyết định thực hiện xét nghiệm ban đầu này.
-
-
Rất có thể mẹ đã nghe những mẹo hoặc những thuyết xác định giới tính thai nhi với độ chính xác 90%. Nhưng những thuyết này có thực sự kỳ diệu như vậy? Mời ba mẹ cùng tìm hiểu với bài viết dưới đây về một trong lý thuyết được nhiều người biết tới: lý thuyết Ramzi.
-
Mẹ đã nghe những câu chuyện trớ trêu về việc siêu âm con trai nhưng khi sinh lại là con gái hay những mẹo “kỳ lạ” để nhận biết giới tính thai nhi. Chuyện biết trước giới tính của em bé sẽ giúp mẹ chuẩn bị tâm lý và những đồ dùng cần thiết. Vậy làm sao để kiểm tra giới tính thai nhi và tránh những nhầm lẫn không đáng có? Mời ba mẹ cùng POH tìm hiểu với bài viết sau đây!
-
Nhiều bà mẹ cho rằng càng tới cuối thai kỳ em bé sẽ có càng ít không gian để chuyển động. Bởi vậy con sẽ đạp ít hơn, số lần thai máy cũng thưa dần và nhẹ hơn. Tuy nhiên, sự thật là bé cần đạp, máy để mẹ biết rằng con vẫn đang phát triển khỏe mạnh.
-
Bầu , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Làm gì khi thai nhi đạp nhiều? Thai nhi đạp nhiều có tốt không?
Thực tế, nếu bé chuyển động nhiều mẹ có thể coi đây là một dấu hiệu cho thấy bé đang khoẻ!
-
Bầu , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Em bé đạp có bị đau không? Mẹ bầu đau khi bé đạp phải làm sao?
Cảm giác đau nhói hoặc những cú đạp liên tục có thể khiến mẹ khó chịu. Tuy nhiên hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và mẹ có thể an tâm rằng cả mẹ và em bé đều khỏe mạnh.
-
-
Vận động thô là gì? Vai trò của các kỹ năng vận động thô với trẻ? Đâu là các mốc phát triển về vận động thô của bé 0-1 tuổi? Mẹ nên làm gì để giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động thô?
-
-
-
-
Bầu , Thai máy - Cử động của thai nhi trong bụng mẹ
Làm thế nào để thai nhi ngừng đạp vào xương sườn của mẹ?
Dần dần em bé của mẹ không còn đạp “nhẹ như cánh chuồn” nữa mà thay vào đó là những cú đạp mạnh mẽ và từng đợt liên tục. Thỉnh thoảng thai nhi sẽ vô tình đạp vào xương sườn (Em bé đạp ở sườn) khiến mẹ đau nhói. Sau đây sẽ là một số mẹo để giúp mẹ thoát khỏi tình trạng này nhé!