Trang chủ Sơ cứu cho trẻ
Chuyên mục:

Sơ cứu cho trẻ

  • Móng chân mọc ngược (móng quặp) là hiện tượng móng mọc ngược vào trong và chọc vào thịt. Những móng chân này khiến trẻ bị đau và khó khăn khi di chuyển. Để biết cách xử lý móng chân mọc ngược mời ba mẹ tìm hiểu tình trạng này với bài viết dưới đây!

  • Chảy máu cam ở trẻ thường gặp khi thời tiết quá nóng hoặc con bị ngã dập mũi. Chảy máu cam bình thường không nguy hiểm, tuy nhiên mẹ cần có cách sơ cứu đúng để ngăn máu chảy ra nhanh nhất. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ nguyên nhân chảy máu cam và hướng dẫn cách chữa chảy máu mũi ở trẻ. Mời ba mẹ theo dõi!

  • Trong một số trường hợp nguy hiểm mẹ cần đưa con đi tới bệnh viện cấp cứu càng sớm càng tốt. Có thể kể đến các trường hợp như trẻ bị sốt cao, chân tay tím tái, khó thở, co giật, chấn thương đầu, gãy xương, chảy máu nghiêm trọng, rách da, ngộ độc, nôn trớ, tiêu chảy… Mẹ hãy tìm hiểu các dấu hiệu dưới đây để xác định được khi nào nên đưa trẻ đi cấp cứu kịp thời.

  • Trẻ sơ sinh bị bỏng không chỉ tổn thương cơ thể con mà còn khiến trẻ rất đau đớn. Trẻ có thể bị bỏng nhiệt nước (nước sôi, hơi nước nóng) và bỏng nhiệt khô (các đồ dùng nóng). Nếu một đứa trẻ bị bỏng nhẹ, vùng da đó sẽ bị ửng đỏ và bong tróc, phồng rộp và sưng tấy. Với vết bỏng nghiêm trọng cần đưa con đi cấp cứu ngay. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những bước sơ cấp cứu bỏng ban đầu và cách phòng tránh tai nạn bỏng ở trẻ sơ sinh.

  • Trẻ bị chấn thương đầu ở trẻ rất nguy hiểm. Ngay khi trẻ bị va đập hoặc ngã đập đầu xuống đất mẹ cần kiểm tra tình trạng của con ngay lập tức. Các trường hợp nặng có thể chấn thương sọ não, chảy máu nhiều, chảy máu tai, có vết bầm sau tai, không tỉnh táo, buồn nôn, co giật...và cần được đưa tới bác sĩ ngay lập tức. Các chấn thương ở đầu nhẹ hơn gây sưng u đầu, bầm tím nhẹ có thể sơ cứu theo hướng dẫn trong bài viết dưới đây!

  • Vết bầm tím ở trẻ thường xuất hiện khi con học được cách di chuyển nhiều hơn. Những vết bầm tím ở trẻ sơ sinh có thể đau hoặc không, bầm tím do va chạm hoặc bầm tím không rõ nguyên nhân. Với các vết này mẹ cần làm gì để chữa bầm tím cho trẻ hiệu quả và nhanh chóng? Chườm gì để tan nhanh vết bầm tím? Cách xử lý hiệu quả nhanh chóng trong sơ cứu trẻ khi bị bầm tím là gì? Mời ba mẹ cùng tìm hiểu!

  • Côn trùng cắn và trầy xước là tai nạn thường gặp ở trẻ vì vậy các bước sơ cứu vết cắn và trầy xước rất đáng quan tâm. Các vết côn trùng cắn, đốt thường sưng đỏ, ngứa, đau nhức. Các loại thuốc bôi côn trùng cắn cho trẻ sơ sinh sẽ giúp giảm đau nhức khi bị cắn. Đối với các vết thương trầy xước, vết thương hở các mẹ nên sát trùng và băng lại. Ngoài ra cần trọng với nguy cơ nhiễm trùng và cảm xúc hoảng sợ sau khi bị thương của trẻ. Để biết rõ hơn các bước sơ cứu khi trẻ bị côn trùng cắn hoặc xước da mời ba mẹ tìm hiểu bài viết!

  • Bộ dụng cụ sơ cấp cứu y tế gia đình hay hộp sơ cứu (first aid kit) khẩn cấp là vật dụng cần thiết trong mỗi gia đình. Trong hộp sơ cứu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mẹ cần chuẩn bị dụng cụ băng bó vết thương, dụng cụ sơ cứu cầm máu, nhiệt kế thuốc giảm đau, thuốc sát trùng, dung dịch muối… và đặc biệt là thông tin liên hệ khẩn cẩm. Hãy luôn đặt một bộ dụng cụ sơ cứu trong tủ y tế gia đình và một túi sơ cứu y tế dự phòng khi đi ra ngoài hay đi du lịch.

  • Hóc nghẹn, sặc và nghẹt đường thở trong lúc ăn hoặc do dị vật đường thở là tai nạn thường gặp của trẻ. Biểu hiện là trẻ bị khó thở, ngạt thở, tím tái, ho, nôn khan và tỏ ra khó chịu. Lúc này, mẹ cần sơ cứu nghẹt thở khẩn cấp cho trẻ. Nếu tình trạng nặng hơn và con không tỉnh táo mẹ cần áp dùng kỹ thuật hồi sức tim phổi. Để hiểu rõ hơn về các bước sơ cứu trẻ bị nghẹt thở và các nguyên tắc khi cấp cứu hồi sinh tim phổi mới ba mẹ theo dõi bài viết!

  • Sơ cứu cho trẻ bị hóc, nghẹn, sặc dẫn đến nghẹt thở; Sơ cứu trẻ bị ngộ độc, Dụng cụ sơ cứu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, Sơ cứu các vết cắn và trầy xước ở trẻ, Sơ cứu trẻ bị bầm tím, Sơ cứu chấn thương đầu ở trẻ, Sơ cứu trẻ bị bỏng, Trường hợp cần đưa trẻ đi cấp cứu ngay, Sơ cứu trẻ bị chảy máu cam, Trẻ bị móng chân mọc ngược - móng quặp, Sơ cứu trẻ hóc dị vật, Sơ cứu cho trẻ bị say nắng, Trẻ bị sốc độ cao, Trẻ say tàu xe, Sơ cứu trẻ bị điện giật, Tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ và cách phòng ngừa, Sơ cứu khi trẻ bị các mảnh vụn gỗ hay thủy tinh bắn vào da, Sơ cứu cho trẻ bị co giật, Sơ cứu - khâu vết thương cho trẻ, Sơ cứu cho trẻ nhét dị vật vào mũi hoặc tai, Sơ cứu vết thương hở, Sơ cứu trẻ bị rét cóng, Sơ cứu trẻ bị chảy máu nghiêm trọng