Wonder week 37 là gì? ww37 là tuần khủng hoảng 37. Ww37 - Wonder week 37 bắt đầu khi nào? Ww37 - Wonder week 37 biểu hiện thế nào? Wonder week 37 kéo dài bao lâu? Wonder week 37 con phát triển kỹ năng gì mới? Mẹ nên làm gì khi con vào ww37 - wonder week 37? Mời mẹ tham khảo ngay bài biết sau của POH:
-
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Những điều mẹ cần biết về Wonder week 26 tuần tuổi – Thế giới của những mối quan hệ
Wonder week 26 là gì? ww26 là tuần khủng hoảng 26. Ww26 - Wonder week 26 bắt đầu khi nào? Ww26 - Wonder week 26 biểu hiện thế nào? Wonder week 26 kéo dài bao lâu? Wonder week 26 con phát triển kỹ năng gì mới? Mẹ nên làm gì khi con vào ww26 - wonder week 26? Mời mẹ tham khảo ngay bài biết sau của POH:
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ , Sự phát triển các kỹ năng của trẻ
Trẻ 9 tháng khóc ăn vạ - Ba mẹ làm gì để xoa dịu con?
Từ khi bé yêu mới ra đời ba mẹ chắc đã rất quen với tiếng khóc của bé. Qua thời gian ba mẹ đã đọc được tiếng khóc của bé, biết khi nào là bé khóc đòi ăn, khóc đòi ngủ hay khóc vì bỉm ướt.. Nhưng đến khoảng 9 tháng, nhiều ba mẹ vẫn không khỏi bất ngờ và sốc trước những cơn khóc ăn vạ của con. Một phút trước bé vẫn đang cười đùa chơi đồ chơi trên thảm, nhưng chỉ một thoáng sau đã thấy bé khóc dữ dội thậm chí gào thét. Nếu ba mẹ đang bối rối chưa biết xử lý ra sao thì hãy tham khảo bài viết của POH để tìm ra cách xoa dịu bé yêu của mình nhé.
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Tummy time và những lợi ích tuyệt vời
Tummy time hay còn gọi là thời gian bé được nằm sấp dưới sự quan sát và theo dõi của bố mẹ. Đây là hoạt động mình thường xuyên luyện tập cho Đậu ngay từ khi chào đời để khuyến khích con phát triển các kỹ năng vận động thô, kỹ năng cần thiết để di chuyển. Sau thời gian được tập luyện, tummy time đã mang lại cho Đậu những lợi ích tuyệt vời mà chính bản thân mình cũng không thể ngờ tới.
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Giải mã tính cách con trẻ - Bé nhà bạn thuộc nhóm tính cách nào?
Có 3 kiểu tính cách của trẻ là: dễ tính, hoạt bát; khó tính, và nhóm cẩn trọng. Các nhóm tính cách của trẻ được thể hiện qua những đặc điểm tính cách khả năng nổi trội của trẻ. Để nhận biết con thuộc nhóm tính cách nào và chọn phương pháp nuôi dạy phù hợp với tính cách của con, mời ba mẹ đọc bài viết sau!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Học tập và giao tiếp ở trẻ , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ , Sự phát triển các kỹ năng của trẻ
5 bước giúp trẻ phát triển trí tuệ cảm xúc (EQ) từ sớm
Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence - EQ) ngày càng được quan tâm nhiều hơn bên cạnh IQ. EQ được chứng minh là góp phần vào thành công của trẻ sau này. Vì vậy ba mẹ cần khơi dậy trí thông minh cảm xúc và nuôi dưỡng trí tuệ cảm xúc của trẻ từ bé. Bài viết sau sẽ chia sẻ cách giúp con phát triển trí tuệ cảm xúc, mời ba mẹ tham khảo!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Làm sao để giúp trẻ 'tummy time' vui vẻ?
Tummy-time hay tập nằm sấp mang lại nhiều lợi ích cho trẻ sơ sinh. Bài tập này giúp khuyến khích bé vận động, rèn luyện cơ bắp khỏe mạnh ở phần thân, phần cổ giúp trẻ kiểm soát đầu, thực hành kỹ năng lẫy và bò. Vậy khi nào mẹ nên tập cho bé nằm sấp? Nếu bé khóc mỗi lần mẹ đặt bé nằm sấp thì phải làm sao? Mời ba mẹ cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
5 cách đơn giản để gắn kết với con yêu
Ngày này hình ảnh nhiều bố mẹ mải xem điện thoại, máy tính mà để con chơi một mình đã không còn xa lạ. Hành động này vô tình khiến cha mẹ và con cái dần xa cách, nhất là với những người lần đầu làm cha mẹ còn chưa có kinh nghiệm chăm sóc và gắn kết với con yêu. Nếu ba mẹ đang không biết nên làm gì với em bé sơ sinh, hãy đọc bài viết dưới đây ngay nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Quan tâm đúng cách như thế nào để không làm hư con?
Ông bà ta vẫn có câu: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” để răn dạy việc dạy trẻ không được nuông chiều quá. Nhiều ba mẹ cùng quan điểm và cho rằng muốn rèn con ngoan phải nghiêm khắc, phải làm cho trẻ sợ để lần sau không dám nữa. Lợi ích thì ba mẹ nào cũng thấy ngay trẻ sợ hãi xin lỗi và không lặp lại hành động đó trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên tác hại của việc đánh trẻ về dài hạn ba mẹ chưa lường trước được. Nhiều trẻ sẽ sinh ra tâm lý tiêu cực, phản kháng hoặc trở nên sợ hãi, rụt rè. Vậy đâu là cách quan tâm trẻ đúng mực, mời ba mẹ cùng tìm hiểu!
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Cách tạo sự gắn kết với con theo từng độ tuổi
Sự gắn kết xuất hiện một cách tự nhiên trong từng hoạt động hàng ngày của mẹ và bé. Và sự gắn kết sẽ sâu sắc hơn khi cả gia đình cùng tham gia hoạt động với nhau. Hãy để con cùng đọc sách, đi bộ, đá bóng hay nấu ăn để gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau hơn.
-
Trẻ sơ sinh , Sự phát triển của trẻ sơ sinh , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Những điều “dễ thương” chứng tỏ trẻ rất yêu mẹ
Giữa mẹ và bé luôn có một sợi dây liên kết rất đặc biệt. Không chỉ mẹ ngày ngày chăm sóc yêu thương con mà trẻ cũng đang thể hiện con rất yêu mẹ qua những hành động rất dễ thương như trẻ thích nhìn vào mắt mẹ, cười với mẹ, lắng nghe mẹ nói và dễ dàng nhận ra mẹ của mình. Dân gian hay gọi là trẻ sơ sinh biết hơi mẹ. Đến khi lớn hơn cách thể hiện của trẻ có thể khác đi một chút, thậm chí việc con chỉ hư khi có mẹ cũng không phải là xấu., Vviệc này cho thấy sự tin tưởng của con với mẹ. Mời ba mẹ đọc bài viết sau để hiểu hơn về tình yêu non nớt của con nhé!
-
Trẻ sơ sinh , Học tập và giao tiếp ở trẻ , Phát triển xã hội và cảm xúc ở trẻ
Cù lét trẻ em là một hành vi NGUY HIỂM, TRA TẤN THẦN KINH và LẠM DỤNG
Nhiều người lớn hay cù nách (thọc lét) trẻ em khi chơi đùa với con. Hành động này tưởng chừng như vô hại, khiến các bé cảm thấy vui vẻ, nhưng thực chất là không hề. Bởi lẽ theo các nhà khoa học, cù lét có thể gây hậu quả xấu cho trẻ em.