Bí quyết làm giảm đau lưng khi mang bầu tuần thứ 7

đăng bởi Thanh Thanh

Sự thay đổi của mẹ và thai nhi ở tuần thai kỳ thứ 7 

Khi mang thai một số mẹ nghĩ đến vấn đề bụng to khi bước sang tuần thứ 7 của  thai kỳ. Thế nhưng thực tế bầu 7 tuần sẽ được che bởi xương chậu nên bầu 7 tuần bụng chưa to.

Nhưng mẹ có thể quan sát được những mạch máu của mình nổi lên đặc biệt ở phần ngực và chân. Tình trạng chuột rút và mang thai 7 tuần bị đau bụng lâm râm khá là bình thường bởi thai vừa mới làm tổ tại tử cung.

Mẹ tham khảo thêm: 

Dấu hiệu thai 7 tuần khỏe mạnh 

Cơ thể mẹ bầu thay đổi như thế nào ở tuần thứ 7 

Nguyên nhân gây đau lưng khi mang thai 

Có nhiều lý do có thể gây ra tình trạng đau lưng khi mang thai. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể xảy ra: 

Tăng cân: Trong thời kỳ mang thai khỏe mạnh, mẹ bầu thường tăng từ 25 đến 23kg. Cột sống phải nâng đỡ trọng lượng đó. Trọng  lượng của thai nhi và tử cung ngày càng lớn cũng gây áp lực lên các mạch máu và dây thần kinh ở xương chậu và lưng.  Cũng là nguyên nhân gây ra đau lưng dưới. 

Thay đổi nội tiết: Khi mang thai , cơ thể mẹ tạo ra một loại hormone có tên là relaxin cho phép các dây chằng ở vùng xương chậu thư giãn và các khớp giãn lỏng hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Cùng một loại hormone này có thể khiến các dây chằng ở cột sống lỏng lẻo, dẫn đến đau đớn. 

Thay đổi tư thế: Mang thai làm thay đổi trọng tâm của mẹ khi đi đứng. Điều này dẫn đến đau lưng

Tách cơ: Khi tử cung mở rộng, hai tấm cơ abdominis trực tràng chạy từ khung xương sườn đến mu có thể tách ra. Sự tách biệt này khiến tình trạng đau lưng trở nên trầm trọng hơn. 

Căng thẳng: Tâm trạng căng thẳng  có thể gây căng cơ ở lưng, hoặc co thắt lưng. Mẹ có thể thấy rằng triệu chứng đau lưng gia tăng hơn trong thời kỳ căng thẳng của thai kỳ. 

Cách giảm đau lưng khi mang thai 

Trừ khi mẹ bị đau lưng mãn tính trước khi mang thai nếu không mẹ có thể áp dụng một số cách dưới đây để làm giảm tình trạng đau lưng trong thai kỳ. 

Tập thể dục khi mang thai 

Tập thể dục: Tập thể dục thường xuyên tăng cường sự dẻo dai. Điều đó có thể giảm bớt căng thẳng cho cột sống của mẹ. Các bài tập an toàn cho hầu hết phụ nữ mang thai như đi bộ, bơi lội. Hoặc mẹ có thể gặp chuyên gia vật lí đề nghị các bài tập tăng cường sức mạnh cho lưng và bụng. 

Chườm nóng và lạnh: Chườm nóng và lạnh lên lưng có thể giảm tình trạng đau lưng. Mẹ hay bắt đầu bằng cách chườm lạnh lên vùng lưng bị đau 20 phút mỗi ngày. Sau 2-3 ngày mẹ chuyển sang phương pháp chườm ấm. Chú ý mẹ không nên chườm quá nóng vào vùng bụng khi mang thai 

Cải thiện tư thế của mẹ: Thả lỏng, sử dụng tư thế ngồi thích hợp khi làm việc. Khi ngồi làm việc mẹ hãy đặt một chiếc khăn hoặc gối sau lưng, gác chân lên ghế và ngồi thẳng lưng. 

Bà bầu có được vặn lưng không

Mẹ tránh mang vác vật nặng, khom lưng. Khi mẹ muốn thay đổi tư thế, mẹ cần đứng lên và xoay về, tránh vặn lưng ảnh hưởng đến cột sống. Mang thai thường đau lưng và xương chậu mẹ nên tập thể dục nhẹ nhàng giúp mẹ cảm thấy dễ chịu hơn như các bài tập yoga, đi bộ, bơi,...

Đây là những cách mà POH sưu tầm giúp giảm tình trạng đau lưng cho bà  bầu 7 tuần, cách  giảm đau lưng cho bà bầu 3 tháng, cũng như những tháng thai kỳ khác nếu mẹ gặp tình trạng đau lưng. Ngoài ra mẹ cũng có thể sử dụng những mẹo này, nếu phương pháp mà POH gợi ý ở trên không đạt hiệu quả: 

  • Không đi giày cao gót. Mẹ chọn những đôi giày đế thấp có khả năng nâng đỡ vòm gót chân tốt. Mẹ cần mua giày cỡ lớn hơn, vì hormone làm lỏng các khớp. 
  • Nằm ngửa khi ngủ
  • Mang đai hỗ trợ

Nếu cơn đau của mẹ vẫn tiếp tục. mẹ có thể đến gặp bác sĩ. Mẹ không nên tự ý sử dụng thuốc giảm đau mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ.

Một số tình trạng thường gặp khác khi mang thai

Mang thai 7 tuần không nghén

Ước tính có khoảng 70-80% phụ nữ có thai ốm nghén đồng nghĩa với việc 20-30% phụ nữ có thai là không ốm nghén. Nghiên cứu từ các bác sĩ tại Hoa Kỳ. “Một số mẹ bầu có thể bị ốm nghén, một số không. Một số mẹ nghén trong lần đầu mang thai nhưng lần 2, lần 3 có thể sẽ không nghén nữa.Và giảm nghén ở tuần thứ 7. Cũng như không phải ai cũng bị say tàu xe vậy”.

Lý giải cho điều này, các bác sĩ cho biết: Nếu mẹ bầu có thể lực tốt, cơ thể có khả năng xử lý tốt sự gia tăng nhanh chóng của nồng độ hormon Hcg, estrogen và các hormon khác xuất hiện trong tam cá nguyệt đầu tiên, có thể sẽ không bị ốm nghén. 

Vậy mẹ đừng lo lắng, giữ cho mình một tâm trạng ổn định, ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ để cả mẹ và em bé bên trong được phát triển khỏe mạnh nhé!

>>Mang thai không ốm nghén, mẹ bầu có nên lo lắng  

Khi nào cần tìm kiếm đến bác sĩ

Nếu mẹ bắt gặp bất kỳ trường hợp nào sau đây, mẹ nên gọi ngay lập tức cho bác sĩ

  • Đau lưng dữ dội, ngày càng nghiêm trọng hoặc cơn đau bắt đầu đột ngột. 
  • Đau chuột rút theo nhịp điệu
  • Khó đi tiểu hoặc hiện tượng châm chích ở tứ chi
  • Những dấu hiệu sảy thai ở tuần thứ 7: bầu 7 bị ra máu bất thường

Vì vậy nếu mẹ đang gặp bất kỳ vấn đề nào trong số này , điều quan trọng phải được bác sĩ kiểm tra 

Ngoài việc có phát triển khỏe mạnh về mặt thể chất mẹ cũng đừng quên giúp con phát triển khỏe mạnh về cả mặt tinh thần từ bên trong bụng mẹ cũng rất quan trọng. Giúp con thông minh từ trong bụng mẹ, khỏe mạnh. 

Chương trình POH Thai giáo là chương trình đầu tiên và duy nhất có các bài thực hành bài bản theo ngày, cá nhân hóa cho mẹ và bé. Với POH Thai giáo, mỗi ngày mẹ chỉ cần mở app lên, chơi và hoạt động với con là đã giúp thai giáo đạt hiệu quả tối ưu.

POH Thai giáo: Giúp con khỏe mạnh, thông minh từ trong bụng mẹ!

Mẹ tham gia POH Thai giáo ngay Tại đây

-----

POH Thai giáo có gì khác với các khóa học thai giáo hiện nay?

POH – Thai giáo là chương trình thực hành thai giáo được CÁ NHÂN HÓA cho từng mẹ bầu và bé.

Mỗi mẹ bầu và bé là một chương trình RIÊNG BIỆT.

Điểm khác biệt của POH – Thai giáo là App hiểu “NGÀY HÔM NAY” con bạn như thế nào và cần gì. Từ đó đưa ra các kiến thức, bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong “NGÀY HÔM NAY”, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của bạn bé.

Các bài thực hành được chuẩn bị chi tiết, mẹ chỉ cần mở ra, tương tác và chơi với con hàng ngày. Rất tiện lợi và đơn giản.

POH là đơn vị ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT ở Việt Nam cung cấp chương trình thực hành thai giáo được cá nhân hóa dành riêng cho bạn và bé.

Giúp con khỏe mạnh, thông minh từ trong bụng mẹ cùng POH Thai giáo

-----

Các khóa học  khác của POH:

Giúp con ngủ xuyên đêm 11-12 tiếng, mẹ nghỉ ngơi 7-8 tiếng mỗi đêm (0-1 tuổi): POH Easy

Phát triển não bộ, vận động & ngôn ngữ từ sớm cho con yêu (0-3 tuổi): POH Acti

Giúp con phát triển EQ, IQ tối ưu bằng Kỷ luật tích cực (0-6 tuổi): POH Poti