Mẹ bầu chuyển dạ và sinh con như thế nào?

đăng bởi

Chuyển dạ và sinh con là những cửa cuối cùng của thai kỳ mà mẹ phải vượt qua. Sẽ có rất nhiều điều phải ghi nhớ ở trong giai đoạn này.  Mẹ bầu cùng POH ghi nhớ những thông tin cần thiết trong bài viết sau đây nhé.

 

 

Đau bụng chuyển dạ như thế nào? 

Việc đau bụng chuyển dạ sinh con là một quá trình có nhiều hiện tượng. Sau những cơn co tử cung thai nhi sẽ được ra ngoài. Quá trình chuyển dạ thông thường sẽ có 3 giai đoạn chuyển dạ.

Mẹ bầu bị đau bụng dưới

Mẹ bầu bị đau bụng là dấu hiệu chuyển dạ phổ biến

Giai đoạn 1

Khi này cổ tử cung có sự xóa mở. Trong thời gian có em bé, cổ tử cung sẽ đóng kín để không có các tác nhân xâm hại vào buồng trứng. Khi có sự chuyển dạ dưới thì nút nhầy ở tử cung thoát ra.  Chúng được chia ra làm 2 thời kỳ

  • Thời kỳ tiềm thời: Khi này cổ tử cung mở khoảng  2- 3 cm. Giai đoạn này mẹ thấy cơn đau bụng chuyển dạ nhẹ từng cơn một, trung bình cơn 1 co khoảng 20 đến 30 giây. 
  • Thời kỳ hoạt động: Khi này tử cung của mẹ mở nhiều hơn  6 - 9 cm. Mẹ sẽ thấy cơn đau bụng chuyển dạ nhiều hơn nữa, đau bụng tăng lên, trung bình 1 cơn co khoảng 35 đến 45 giây, thời gian nghỉ giữa các cơn co tử cung cũng ngắn dần. Khi này mẹ bầu cần có sự hỗ trợ của thuốc.

Mời ba mẹ tìm hiểu kĩ hơn về giai đoạn này tại: Các giai đoạn chuyển dạ: giai đoạn 1

 

 

Giai đoạn 2 

Là giai đoạn thai cơ co tử cung tăng cao, cổ tử cung mở trọn. Đầu thai nhi lọt thấp và túi ối đã vỡ. Sau khi có sự hỗ trợ của bác sĩ, bé con sẽ trào đời ở giai đoạn này.

Mời ba mẹ tìm hiểu kĩ hơn về giai đoạn này tại: Các giai đoạn chuyển dạ: giai đoạn 2.

Giai đoạn 3 

Là giai đoạn mẹ cảm thấy nhẹ bụng, tử cung sẽ co lại để giúp nhau bong và sổ ra ngoài. Bác sẽ sẽ lấy nhau và phòng ngừa băng huyết.

Mời ba mẹ tìm hiểu kĩ hơn về giai đoạn này tại: Các giai đoạn chuyển dạ: giai đoạn 3

Dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày

Những tuần cuối của thai kỳ thai nhi sẽ quay đầu về dưới tử cung của mẹ để chuẩn bị cho sự ra đời của mình. Thai không còn ép lên cơ hoành mà tăng áp lực lên bàng quang khiến mẹ muốn đi tiểu liên tục.

Những dấu hiệu sắp sinh trước 1 ngày đó là dễ thở nhưng không khép chân được, chân bước dạng rộng hơn, Buồn tiểu nhiều và hay tiểu són, bụng bầu rớt xuống thấp nhất.

Những ngày cận sinh dịch nhầy âm đạo ra nhiều và cô bé lúc nào cũng ẩm ướt, khi dịch nhầy có lẫn chút máu hồng, đỏ hay nâu đen thì có thể mẹ sắp sinh em rồi đấy. Tùy theo cơ địa mà lượng máu ra ngoài có thể ít hay nhiều.

Mẹ bầu chuyển dạ cần có sự hỗ trợ của bác sỹ

Mẹ bầu chuyển dạ cần có sự hỗ trợ của bác sỹ

Một dấu hiệu chuyển dạ trong 24h  khác nữa là đau lưng dưới âm ỉ và những cơn gò tử cung liên tục,  tăng dần tần suất. Một lưu ý đó là khi mẹ phải chịu những cơn co thắt tử cung khi chuyển dạ khoảng 2-3 hôm mới sinh thì bác sĩ sẽ can thiệp để tránh làm mẹ mất sức.

Trước khi sinh vài giờ mẹ sẽ rỉ nước ối hoặc vỡ ối. Nó không như tiểu són mà nước chảy ồ ạt ra ngoài mà phải nhanh chóng đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Ở trong bụng mẹ thì bé sống trong môi trường nước ối. Vỡ nước ối đồng nghĩa với việc thai đòi ra ngoài khi không còn môi trường.

Những dấu hiệu sắp sinh khác đó là cổ tử cung mở và mẹ có những hơi thở ngắt quãng, dồn dập

Dấu hiệu chuyển dạ con so và dấu hiệu sắp sinh con rạ 

Dấu hiệu chuyển dạ con so

Con so là gì? Con so là con đầu. Việc sinh con đầu sẽ khiến các ông bố bà mẹ lo lắng. Dấu hiệu chuyển dạ con so đó là tụt bụng, bé chuyển về ngôi thai thuận. Ngoài ra mẹ sẽ đau lưng dưới dù cho dễ thở hơn. Mẹ có thể nhận thấy rõ ràng việc mình chuyển dạ hơn khi ra dịch hồng, có những cơn co thắt tử cung và vỡ ối.

 

 

Dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh con rạ

Con rạ là gì? Là con thứ sau con đầu. Những  dấu hiệu sắp sinh con thứ 2 hay thứ 3 là dấu hiệu sắp sinh con rạ. Phần đa thì các mẹ đã quen hơn việc việc sinh con nhưng không khỏi bỡ ngỡ và tâm lý.

Những dấu hiệu sinh con cũng tương tự như con rạ. Vậy nên trước khi sinh con là con so hay con rạ thì mẹ cũng cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.

Ngoài ra muốn sinh sớm hơn ngày dự sinh cũng là một vấn đề thường gặp vì nhiều hoàn cảnh khác nhau. Thông thường sau tuần 37 thì bé đã phát triển khá đầy đủ. Nếu như muốn sinh sớm hơn ngày dự sinh thì bạn cần phải phẫu thuật bắt con và chăm sóc đặc biệt hơn cho cả mẹ và con.

Ba mẹ đã chuẩn bị những hành trang nào cho việc chăm sóc con yêu sau khi chào đời?

Chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào

Chăm sóc trẻ sơ sinh như thế nào?

Trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ sơ sinh, ba mẹ gặp phải không ít khó khăn trong vấn đề ăn ngủ của con yêu. Vậy làm thế nào để con được ăn no, ngủ đủ giấc và cách luyện trẻ sơ sinh tự ngủ là gì?

Hiểu được điều này, giảng viên Hachun Lyonnet đã xây dựng POH EASY ONE - chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh 0 - 19 tuần trên nền tảng App của POH.

POH EASY ONE giúp bạn xây dựng một trình tự sinh hoạt phù hợp với nhịp sinh học của con theo từng tuần tuổi, giúp con được ăn no, ngủ đủ giấc, tự ngủ. Để con có thể phát triển tốt nhất.

Các nội dung được sắp xếp theo từng ngày tuổi của con, giúp bạn dễ dàng nắm bắt và chăm sóc con hàng ngày. Chương trình được thiết kế để bạn tham gia từ lúc mang bầu cho tới khi con được 19 tuần tuổi.

Trong quá trình tham gia, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của hơn 100 mẹ đã áp dụng EASY thành công trong group của EASY ONE (gói cơ bản)

Với gói cao cấp, bạn sẽ được trực tiếp chị Hachun chat hoặc gọi điện qua messenger, hỗ trợ bạn thành công trong 19 tuần đầu tiên (100% thành công)

Với các em bé dưới 1 tuổi, POH giúp mẹ ngủ đủ 8 tiếng HẰNG ĐÊM bằng cách xây dựng khóa học POH EASY:

• Con ngủ một mạch từ 19h tối đến 6-7h sáng hôm sau, đêm con chỉ ăn đêm 2 lần sau đó ngủ trở lại luôn. 

• Con có thể tự ngủ mà không cần ti để ngủ hay phải bế ru. 

• Con có thể ăn đủ no để ngủ một giấc dài chứ không ti vặt ngủ vặt

• Con có một giấc ngủ ngon mà không giật mình dậy khóc thét lên

• Vợ chồng bạn được ngủ đủ 8 tiếng buổi đêm, có thời gian riêng cho bản thân giống như thời con gái

Giúp con ngủ xuyên đêm 11-12 tiếng, mẹ nghỉ ngơi 7-8 tiếng mỗi đêm ngay hôm nay cùng POH Easy

Các khóa học khác của POH:

Phát triển não bộ, vận động & ngôn ngữ từ sớm cho con yêu (0-3 tuổi): POH Acti

Giúp con phát triển EQ, IQ tối ưu bằng Kỷ luật tích cực (0-6 tuổi): POH Poti

Thai giáo giúp trẻ thông minh, khỏe mạnh từ trong bụng mẹ: POH Thai giáo