Một vấn đề khó tránh mà gần như mẹ bầu nào cũng có thể gặp phải đó là táo bón khi mang thai. Vậy điều này có ảnh hưởng và giải quyết như thế nào để mẹ bầu mang thai một cách thoải mái nhất. Hôm nay chúng ta cùng POH giải quyết những vấn đề mà mẹ đang thắc mắc nhé.
-
-
Bầu , Kiến Thức Thai Kỳ , Sự phát triển của thai nhi
Thai nhi tuần thứ 19 phát triển như thế nào? Vị trí của thai nhi tuần thứ 19
Sự phát triển của thai nhi tuần 19, cơ thể mẹ bầu tuần thứ 20 thay đổi như thế nào? Thai 19 tuần đã máy chưa? Làm thế nào để kích thích con máy và chuyển động?
-
Nhau tiền đạo là gì? Các loại nhau tiền đạo, Nhau tiền đạo trung tâm có nguy hiểm không? Cách điều trị nhau tiền đạo
-
Mang thai ngoài tử cung là điều mà không một bà mẹ nào mong muốn. Thế nhưng, chúng ta nên cần trang bị kiến thức về vấn đề này. Sau đây là các câu hỏi thường gặp về việc có thai ngoài tử cung
-
Nước ối là vấn đề quen thuộc và thường xuyên được nhắc đi nhắc lại trong suốt thai kỳ của người phụ nữ. Thế nhưng, nếu như nước ối giảm (nước ối thấp) thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào không? Sau đây chúng ta cùng POH tham khảo những vấn đề về dịch ối thấp được nhiều chị em quan tâm.
-
Phù nề khi mang thai là vấn đề khó tránh được ở các bà bầu. Tùy vào cơ địa mà các mẹ có thể phù nề ít hoặc nhiều. Ngâm chân giảm phù nề cho bà bầu không? Cùng đón xem bài viết về sự phù nề khi mang thai sau đây.
-
Chắc hẳn vấn đề sinh non khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, nhất là những mẹ mang thai lần đầu. Hầu hết các mẹ sẽ lo lắng khi con chào đời sớm sẽ không thể phát triển nhanh chóng và khỏe mạnh bằng các bạn đồng trang lứa và rất nhiều lo lắng thắc mắc khác. Bài viết sau đây sẽ giải quyết những câu hỏi về sinh non của mẹ bầu đang được đặt ra rất nhiều hiện nay.
-
Tất nhiên sảy thai là điều không ai mong muốn, thế nhưng mẹ bầu cũng phải lưu ý hết sức những thông tin về sảy thai. Điều này sẽ khiến mẹ bầu được trang bị kiến thức vững vàng hơn khi chuẩn bị mang thai và đón thiên thần nhỏ chào đời.
-
Bài viết cung cấp cho mẹ các kiến thức tổng quát nhất về 26 vấn đề thường gặp gồm Ốm nghén, Nhau tiền đạo, Chuột rút khi mang thai, Sinh non, Khó thở khi mang thai, Táo bón khi mang thai, Rạn da khi mang thai, Chóng mặt khi mang thai, ngất xỉu, Đau bụng khi mang thai, Thiếu máu khi mang thai, Mất ngủ khi mang thai, Đau lưng khi mang thai, Bầu đi tiểu nhiều, Stress khi mang thai, Có thai ngoài tử cung phải làm sao, Ngứa khi mang thai, phát ban, Đau xương chậu khi mang thai 3 tháng cuối, Bà bầu bị Chảy máu cam 3 tháng cuối, Tê chân khi mang thai (tê tay khi mang thai), Giãn tĩnh mạch khi mang thai, Bầu bị ợ nóng, Phù nề khi mang thai, Dịch ối thấp, Đau ngực khi mang thai, Chảy máu nứu răng khi mang thai, Sảy thai. Mẹ cùng theo dõi nhé
-
Thai nhi 7 tuần tuổi đang phát triển như thế nào? Mang thai tuần thứ 7 Mẹ bầu 7 tuần bụng to chưa? Nhịp tim thai nhi và các chỉ số của thai 7 tuần tuổi ra sao? Các mẹ cần lưu ý gì với thai 7 tuần tuổi? Mời các mẹ cùng tìm hiểu!
-
Sau 1 tháng sảy thai, có thai lại có được không? Sau khi sảy thai bao lâu mới có thai lại được? Mẹ cần chuẩn bị những gì cho lần mang thai tiếp theo?
-
Khi mang thai, mẹ sẽ thấy những lần máy thai mạnh hơn khi con phát triển bên trong tử cung. Đến tuần 40, con nặng khoảng 3,5kg và dài khoảng 51,2cm từ đầu đến gót chân. Nhưng bây giờ con lớn cỡ nào? Chúng tôi đã tổng hợp biểu đồ đơn giản này để mẹ biết chiều dài và cân nặng trung bình của một em bé từ tuần tám, cho đến khi sinh.