Trang chủ Kết quả tìm kiếm cho:

Kết quả tìm kiếm cho:
  • Cho con bú không dễ như mẹ nghĩ. Mẹ có thể bị đau ngực khi cho con bú, Không đủ sữa cho con bú phải làm sao? Dư thừa sữa, căng tức sữa, Tắc tia sữa. Vậy làm sao để cải thiện các vấn đề gặp phải khi cho con bú? Mời mẹ cùng tham khảo các mẹo sau!

  • Ba tháng cuối thai kỳ, thời điểm mà thai nhi phát triển nhanh nhất, cũng là thời điểm bà mẹ chuẩn bị cho cuộc “vượt cạn”. Vì vậy, dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối cần bổ sung nhiều hơn bình thường. Đảm bảo cơ thể người mẹ có thể tăng từ 5-7kg để có thể có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cả mẹ và bé.

  • Nếu con yêu được sáu tháng tuổi hoặc nhỏ hơn, các chuyên gia khuyên ba mẹ nên để trẻ ngủ cùng phòng với mình. Ba mẹ có thể để đặt cũi của con ở ngay cạnh giường. Điều này được chứng minh là làm giảm nguy cơ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) - trẻ sơ sinh tử vong khi ngủ.

  • Thông thường, bé mọc răng quấy khóc ban đêm khiến việc chăm con của các mẹ càng thêm khó khăn. Quá trình mọc răng khiến nhiều bé trở nên dễ cáu kỉnh, chán ăn, đi kèm với biểu hiện khóc kéo dài và nghiến lợi. Vậy trẻ mọc răng quấy khóc phải làm sao? Bé mọc răng quấy khóc ban đêm phải làm sao? Mời mẹ tham khảo bài viết sau của POH:

  • Khi nào trẻ hết giật mình khi nghe tiếng động lớn? Câu trả lời phần lớn sẽ phụ thuộc vào bé. Trẻ em khi sinh ra đã có phản xạ Moro, nếu bé nghe thấy một tiếng động lớn hoặc bị giật mình, bé sẽ quơ tay chân hay chính là hành động vung tay và chân ra ngoài, rướn cổ lên và sau đó nắm chặt tay lại như thể đang bắt thứ gì đó.

  • Thai 34 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn? Thai nhi 34 tuần đạp nhiều thì là dấu hiệu gì? Thai 34 tuần gò nhiều vì sao? Vấn đề thai nhi 34 tuần tuổi sinh non