“Chậm phát triển” là vấn đề đáng lo ngại ở trẻ. Với mỗi trẻ chậm phát triển có thể xảy ra ở nhiều lĩnh vực như thể chát, giác quan, vận động, ngôn ngữ...Vậy nguyên nhân nào gây ra sự chậm phát triển ở trẻ? Mời ba mẹ cùng tìm hiểu với bài viết dưới đây!
-
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Các vấn đề về sự phát triển của trẻ
Dấu hiệu cảnh báo trẻ chậm phát triển kỹ năng ngôn ngữ, giao tiếp
Trẻ chậm nói, chậm giao tiếp, không chịu nói là tình trạng khá phổ biến ở trẻ em hiện nay. Đây là một vấn đề thuộc về kỹ năng ngôn ngữ, giao tiếp ở trẻ. Để kịp thời can thiệp trong tình huống này ba mẹ cần nắm rất rõ các dấu hiệu chậm phát triển ngôn ngữ của trẻ. Mời ba mẹ cùng tìm hiểu bài viết dưới đây!
-
“Chậm phát triển” được dùng để chỉ những em bé không đạt được mốc phát triển trong khoảng thời gian trung bình của trẻ trong cùng lứa tuổi. Trẻ có thể chậm phát triển trong các lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ...hoặc chậm nhiều lĩnh vực cùng lúc. Để hiểu hơn về đặc điểm của trẻ chậm phát triển mời ba mẹ theo dõi bài viết sau.
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ , Các vấn đề về sự phát triển của trẻ
Dấu hiệu cảnh báo trẻ chậm phát triển thể chất
Dấu hiệu trẻ chậm phát triển thể chất theo độ tuổi là gì? Mỗi giai đoạn trẻ chậm phát triển thể chất biểu hiện cụ thể như thế nào? Làm sao để mẹ nhận định được con đang chậm phát triển thế chất? Hãy cùng theo dõi bài viết của POH dưới đây nhé!
-
Giáo dục từ sớm trẻ 0-1 tuổi , Phát triển thể chất và giác quan ở trẻ , Các vấn đề về sự phát triển của trẻ
Khủng hoảng ngủ 7-9 tháng ở trẻ
Trong khoảng 8-10 tháng trẻ có thể trải qua một giai đoạn khủng hoảng ngủ kéo dài gọi là khủng hoảng ngủ 7-9 tháng. Những em bé đã ngủ qua đêm liên tục và đã cắt ăn đêm, ngủ ngày tốt bỗng dưng thay đổi: bé không chịu ngủ, ngủ ngắn, đêm dậy chơi nói chuyện vui vẻ hàng tiếng đồng hồ (ở các em bé biết tự ngủ và ngày ăn tốt) - hoặc bé dậy đêm liên tục đòi ăn và ngày ăn rất kém (ở các bé không biết tự ngủ và chưa cai ti đêm).